(ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉtiêu Năm 2018 Tốc độ tăng trưởng so với năm 2017 (%)
Doanh thu 101,8 35,8
Qua bảng trên ta có thể thấy kế hoạch đề ra của trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế trong năm 2018 tốc độ tăng trưởng gần 35,8% so với năm 2017. Như vậy, có thểthấy Trung tâm kinh doanh VNPT TTH đềra những chiến lược, chính sách nhằm thu hút khách hàng để đạt được kếhoạch đãđề ra trong năm 2018.
-Thuê bao FiberVNN phân theo địa bàn:
Bảng 8: Số lượng thuê bao Fibervnn phân theo địa bàn năm6/2018
STT Địa bàn Số lượng (Thuê bao) Tỷ lệ(%)
1 Huế 18.212 36,83 2 Hương Trà 5.085 10,28 3 Phong Điền 4.422 8,94 4 Quảng Điền 4.208 8,51 5 Hương Thủy 4.978 10,07 6 Phú Vang 4.238 8,57 7 Phú Lộc 4.531 9,16 8 Nam Đông 2.066 4,18 9 A Lưới 1.708 3,45 10 Tổng cộng 49.448 100
(Nguồn: Trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế)
Qua bảng sốliệu thì cho ta thấy số lượng thuê bao lớn nhất ở khu vực TP-Huế là 18.212 thuê bao chiếm đến 36,83%. Sô lượng thuê bao thấp nhất ở Huyện A Lưới là 1.708 thuê bao chiếm đến 3,45%. Như vậy, có thể kết luận tại TP-Huế có tiềm năng khai thác và phát triển mạnh dịch vụInternet cáp quang.
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng cá
nhân đối với dịch vụInternet cáp quang FTTH tại TTKD VNPT ThừThiên huế
2.2.1. Đặc điểm điều tra mẫu
Mẫu điều tra đu ợc chọn theo mẫu thuận tiện kết hợp với mẫu phán đốn nhu đã trình bày ở phần tru ớc. Số bảng hỏi mà tác giả đu ợc phát ra là 130. Viẹ c
phỏng vấn khách hàng đu ợc tiến hành bằng cách tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
Sau khi loại đi những phiếu khảo sát không đạt yêu cầu, số bảng đu ợc chọn để tiến
hành nhạ p số liẹ u là 115.
Bảng 9:Đặc điểm đối tượng điều traTiêu chí thống kê Số lượng Tiêu chí thống kê Số lượng
(ĐVT: Người)
Tỷlệ
(ĐVT: %)
Giới tính Nam 66 57,4
Nữ 49 42,6
Độtuổi Dưới 20 tuổi 6 5,2
Từ20 tuổi đến 35 tuổi 60 52,2 Từ35 tuổi đến 50 tuổi 44 38,3 Trên 50 tuổi 5 4,3
Nghềnghiệp Học sinh, sinh viên 8 7,0 Cán bộ, nhân viên văn phịng 32 27,8 Cơng nhân 29 25,2
Kinh doanh, bn bán
45 39,1
Khác 1 0,9
Thu nhập Dưới 3 triệu 20 17,4
Từ3 triệu đến dưới 6 triệu 58 50,4 Từ6 triệu đến dưới 10 triệu 34 29,6 Trên 10 triệu 3 2,6
Xét vềgiới tính
Trong 115 khách hàng sửdụng dịch vụInternet cáp quang FTTH thì khách hàng nam chiếm 66 khách hàng tức là chiếm 57,4% so với khách hàng nữ. Còn lại khách hàng nữ sử dụng dịch vụ internet cáp quang cũng chiếm một phần tương đối trong tổng 115 khách hàng mà tác giả điều tra và chiếm 42.6%. Điều đó cũng dể hiểu bởi trong thời kỳhiện nay việc sửdụng dịch vụInternet cáp quang được sửdụng rộng rãi và tỷlệsửdụng của khách hàng nam và khách hàng nữcũng tương đối bằng nhau bởi hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ 4.0 và người phụ nữ cũng chú trọng hơn trong việc sửdụng cơng nghệ cho riêng mình vì vậy chênh lệch không cao giữa khách hàng nam và nữ.
Xét về độtuổi
Theo kết quả khảo sát điều tra với mẫu là 115 khách hàng sử dụng dịch vụ internet cáp quan FTTH thì khách hàng có độ tuổi từ 20 – 35 tuổi và 35 – 50 tuổi chiếm tỷ trọng lớn với lần lượt là 60 và 44 khách hàng tức là chiếm đến 52.2% và
38.3%. Độ tuổi dưới 20 tuổi và trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp với lần lượt là 5.2% và 4.3%. Từ đó ta có thể nhận thấy rằng khách hàng có độ tuổi từ20–35 tuổi và 35–50 tuổi đa số các khách hàng có độtuổi này đã có cơng việcổn định và đa phần đã có gia đình riêng nên nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet cáp quang cao hơn để phục vụ cho công việc và đời sống của khách hàng. Độ tuổi dưới 20 tuổi chiếm tỷ lệ thấp, điều đó cũng dểhiểu bởi ở độtuổi đó khách hàng chưa đủ khả năng chi trả để sửdụng dịch vụ Inernet cáp quang FTTH và còn lại độtuổitrên 50 đa số các khách hàng đã qua thời kỳ lao động và khơng cịn nhu cầu sửdụng dịch vụInternet đểphục vụcho công việc của họ.
Xét vềnghềnghiệp
Trong 115 khách hàng mà tác giả điều tra thì khách hàng có nghềnghiệp là kinh doanh, bn bán có tỷlệsửdụng dịch vụinternet cáp quang cao với 45 khách hàng và chiếm 39.1% điều đó cũng dể hiểu bởi khách hàng kinh doanh bn bán thì dịch vụ
internet cáp quang là điều cần thiết đối với người kinh doanh và đối với cửa hàng của
họ. Khác hàng là cán bộ nhân viên văn phòng sử dụng Internet cáp quang chiếm 32 khách hàng trên 115 khách hàng (tức là chiếm 27.8%). Cịn lại cơng nhân cũng có nhu
cầu sử dụng internet cáp quang cũng không kém là mấy so với cán bộ nhân viên văn phịng chiếm tỷlệ25.2%.
Mơ tảthời gian sửdụng dịch vụInternet cáp quang FTTH của VNPT.
Hình 2.2: Thời gian sửdụng dịch vụInternet cáp quang của VNPT
(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
Theo thống kê, có thể cho thấy khách hàng sử dụng dịch vụ Internet cáp quang của VNPT trong khoảng thời gian từ 1 năm đến dưới 3 năm có số lượng lớn nhất là 44
(người) tương ứng chiếm 38,3%. Tiếp theo đó là khác hàng sử dụng dịch vụ trong khoảng từ 6 tháng đến dưới 1 năm có số lượng là 38 (người) tương ứng chiếm 33,0% và số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ trên 3 năm chiếm thấp nhất là 13. (người)
tương ứng với 11,3%. Có thểkết luận rằng thời gian sửdụng của khách hàng đối với dịch vụInternet cáp quang của VNPT cũng khá lâu. Tuy nhiên vẫn còn một sốkhách hàng khó tính hoặc bịlơi kéo từcác nhà mạng khác.
17.4 33 38.3 11.3 Dưới 6 tháng Từ 6 tháng - dưới 1 năm
Từ 1 Năm - dưới 3 năm Trên 3 năm
Mơ tả mục đích sử dụng dịch vụ Internet cáp quang FTTH của khách hàng
Bảng 10: Mô tảmục đích sửdụng dịch vụInternet cáp quang FTTH của khách hàng Tiêu chí Số lu ợng (Ngu ời) Tỷlệ(%) Mục đích sử dụng dịch vụ Cơng việc 70 60,9 Học Tập 50 43,5 Giải trí 83 72,2 Kinh doanh 34 29,6 (Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
Theo thống kê, khách hàng sử dụng dịch vụInternet cáp quang FTTH vào nhiều mục đích khác nhau trong đó: lượt người trảlời sửdụng dịch vụvào mục đích Giải trí và cơng việc Giải trí chiếm khá cao lần lượt là 72,2%, 60,9%. Ngoài ra khách hàng cịn sử dụng vào mục đích kinh doanh là thấp nhất chiếm 29,6%. Có thể kết luận nhu cầu sửdụng dịch vụInternet của khách hàng để phục vụcho mục đích giải trí và cơng là chủ yếu. Tuy nhiên, khách hàng khơng chỉ đơn thuần sửdụng với mục đích giải trí và cơng việc bên cạnh đó họ cịn sử dụng Internet dùng để trao đổi kinh doanh buôn bán.
Thông tin giúp khách hàng biết đến dịch vụInternet cáp quang FTTH Bảng 11: Thông tin giúp khách hàng biết đến dịch vụInternet cáp quang
FTTH của VNPT Tiêu chí Số lu ợng (Ngu ời) Tỷlệ(%) Thơng tin khách hàng biết đến dịch vụ Báo chí, truyền hình 28 24,3 Người thân, bạn bè 63 54,8 Internet 88 76,5
Băng rôn, tờ rơi 26 22,6
Nhân viên tiếp thị của VNPT
22 19,1
(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
Theo thống kê, thông tin giúp khách hàng biết đến dịch vụ Internet cáp quang FTTH chủ yếu là thông qua Internet; Người thân bạn bè và Báo chí với tỷ lệ lần lượt là
76,5%, 54,8% và 24,3%. Ngoài ra, để tăng doanh số thì nhà mạng cũng cũng có một
đội ngũ nhân viên thị trường chuyên đi làm tiếp thị, giới thiệu và tư vấn trực tiếp cho
khách hàng. Tuy nhiên cách thức này cịn bị hạn chế, ít hiệu quả so với hình thức quảng cáo khác với tỷ lệ là 19,1%. Có thể kết luận đa số khách hàng biết đến dịch vụ thông qua mạng Internet phổ biến chính vì thế Internet đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu đối với nhu cầu của mỗi con người, do đó VNPT cần quan tâm nhiều hơn nữa về chiến lược marketing online.
Hình thức tiếp thị dịch vụ Internet cáp quang FTTH mà khách hàng ưa thích
Bảng 12: Hình thức tiếp thịdịch vụInternet cáp quang FTTH mà khách hàngưa thích ưa thích Tiêu chí Số lu ợng (Ngu ời) Tỷlệ (%) Hình thức tiếp thị dịch vụ
Phát tờ rơi quảng cáo về các dịch vụ Internet cáp quang
16 13,9
Quảng cáo qua truyền hình, các
phương tiện truyền thơng khác
57 49,6
Quảng cáo báo chí 19 16,5
Quảng cáo qua Internet 72 62,6
Khuyến mãi 90 78,3
(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
Hình thức tiếp thị đu ợc u a thíchnhất là khuyến mãi với 78,3% khách hàng trả lời có thích khuyến mãi vì vạ y VNPT cần có những biẹ n pháp khuyến mãi thích hợp với khách hàng lắp đạ t và sử dụng Internetcáp quang. Đứng thứ 2 là quảng cáo qua Internet 50.6% khách hàng thích hình thức này. U u điểm của hình thức này là cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác và thuận tiện. Đây là hình thức tiếp thị mà các
nhà mạng nên chú ý phát triển vì hiện nay các mạng xã hội đang trở nên phổ biến với mọi người. Các hình thức tiếp thị khác nhu quảng cáo truyền hình, các phương tiên
truyền thơng khác chiếm 59,6% tuy nhiên chi phí khá cao và đây là cũng mọ t sự lựa
chọn cho VNPT khi quyết định kênh truyền thơng phù hợp. Ngồi ra các quảng cáo Trường Đại học Kinh tế Huế
qua tờ rơi, báo chí chiếm tỷ lệ lần lược là 16,5% và 13,9% đều đu ợc nhiều khách hàng lựa chọn. Qua bảng này có thể cho thấy doanh nghiện cần những nỗ lực truyền
thônghơn nữa để đáp ứng cho nhu cầu mong muốn của khách hàng.
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh sửdụng định sửdụng
2.2.2.1. Đánh giá độtin cậy của thang đo
Các thang đo trong mơ hình nghiên cứu được kiểm định độtin cậy thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), hệ số
Cronbach’s alpha từ0,6 trởlên là có thểsửdụng được, đặc biệt là đối với những thang
đo đo lường các khái niệm mới.
Đề tài nghiên cứu sử dụng thang đo gồm 6 thành phần chính: “Nhận thức hữu dụng” được đo bằng 3 biến quan sát; “Niềm tin về ý kiến của xã hội” được đo bằng 2 biến quan sát; “Cảm nhận vềgiá” được đo bằng 3 biến quan sát; “Chất lượng dịch vụ”
được đo bằng 3 biến quan sát; “Dịch vụ khách hàng” được đo bằng 4 biến quan sát; “Thái độ” được đo bằng 3 biến quan sát.
Trong quá trình kiểm định độtin cậy, các biến quan sát đều có hệsố tương quan biến tổng > 0,3 nên khơng có biến quan sát nào bịloại bỏra khỏi mơ hình.
Kết quảkiểm định Cronbach’s Alpha được thểhiện trong bảng dưới đây:
Bảng 13: Kiểm định độtin cậy thang đo của các biến độc lập
mn1Biến quan sát CotTu o ng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
1. Nhận thức hữu dụng: HệsốCronbach's Alpha =0,800
HD1 0,621 0,76
HD2 0,694 0,678
HD3 0,654 0,739
2. Niềm tin vềý kiến của xã hội: HệsốCronbach's Alpha =0,701
XH1 0,54 .
XH2 0,54 .
3. Cảm nhận vềgiá : HệsốCronbach's Alpha =0,753
G1 0,637 0,605
G2 0,571 0,696
G3 0,561 0,696
4. Chất lượng dịch vụ: HệsốCronbach's Alpha =0,794
CL1 0,683 0,671 CL2 0,652 0,709 CL3 0,586 0,771 5. Dịch vụkhách hàng: HệsốCronbach's Alpha =0,875 KH1 0,736 0,844 KH2 0,739 0,84 KH3 0,678 0,861 KH4 0,805 0,81
6. Thái độ: HệsốCronbach's Alpha =0,789
TD1 0,647 0,702
TD2 0,643 0,705
TD3 0,620 0,741
(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sửdụng trong nghiên cứu là phù hợp
và đáng tincậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tốkhám phá EFA.
Kết quả đánh giá độ tin cậy của nhân tố “Quyết định sử dụng” cho hệ số
Cronbach’s Alpha = 0,874. Hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát đều lớn
hơn 0,3. Do đó, thang đo “Quyết định sửdụng” cũng đảm bảo độ tin cậy đểthực hiện các kiểm định tiếp theo.
Bảng 14: Kiểm định độtin cậy thang đo của các biến phụthuộc
Biến quan sát Tu o ng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Quyết định sửdụng : HệsốCronbach's Alpha =0,874
QĐ1 0,764 0,822
QĐ2 0,802 0,785
QĐ3 0,725 0,864
(Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
2.2.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của
khách hàng đối với dịch vụcáp quang FTTH
2.2.3.1. Rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng củakhách hàng khách hàng
Để phân tích nhân tố khám phá được sửdụng để rút gọn tập nhiều biến quan sát phụthuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa
hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết thông tin của tập biến ban đầu (Hair và các tác giả,
1998). Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 trong một nhân tố. Hệ số KMO (Kaiser – Meyer - Olkin) lớn hơn hoặc bằng 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett nhỏ hơn hoặc bằng 0.05.
Trước khi tiến hành phân tích nhân tốcần kiểm tra việc dùng phương pháp này có phù hợp hay không. Việc kiểm tra được thực hiện bởi việc tính hệ số KMO (Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test.
Kết quả thu được như sau: Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett’s Test nhỏ hơn 0,05. Giá trị KMO bằng 0,814 lớn hơn 0,05. Vậy phân tích nhân tốlà phù hợp.
Bảng 15: Kiểm định KMO và Bartlett’s TestKaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy 0,814 Kaiser Meyer-Olkin of Sampling Adequacy 0,814 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 914,83 df 153 Sig. 0 (Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
Thực hiện phân tích nhân tố lần đầu tiên, đưa 18 biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 6 nhân tố được tạo ra.
Bảng 16: Rút trích nhân tốbiến độc lập và tổng biến động được giải thích
Biến Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 6 KH1 0,823 KH2 0,806 KH4 0,805 KH3 0,757 HD2 0,889 HD1 0,809 HD3 0,804 G2 0,824 G1 0,792 G3 0,702 TD2 0,782 TD1 0,765 TD3 0,73 CL2 0,847 CL1 0,738 CL3 0,695 XH2 0,882 XH1 0,847 Hệ số Eigenvalue 5,899 2,064 1,693 1,472 1,176 1,005 Phươngsai trích luỹ tiến (%) 32,770 44,236 53,641 61,816 68,350 73,935 (Nguồn: Sốliệu xửlý từSPSS)
Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA sốbiến quan sát vẫn là 18.
Xác đu ợc 6 nhân tố có hẹ số Eigenvalue > 1, thỏa điều kiẹ n để đu ợc giữ lại trong mơ hình phân tích. Tổng phu o ng sai trích = 73,935% (>50%) cho biết các
nhân tố giải thích đu ợc 73,935% % biến thiên của các biến quan sát. Có 6 nhóm
nhân tố đu ợc trích tại Eigenvalues là 1,005 (> 1). Do đó phân tích nhân tố là phù hợp.
Nhân tốthứ1: Dịch vụ khách hàng đặt tên (KH)
Giá trị Eigenvalue = 5,899>1. Nhân tố này mang ý nghĩa là những tác động của
chính sách chăm sóc khách hàng ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet cáp quang FTTH của VNPT. Yếu tốnày gồm 4 biến quan sát: Thủ tục đăng ký, lắp đắt dịch vụ internet cáp quang rất nhanh chóng; Thời gian giải quyết sựcốtừkhi nhận tiếp nhận đến khi sửlý yêu cầu, khiếu nại nhanh chóng khơng đểkhách hàng phải chờ đợi lâu; Nhân viên luôn tỏ ra lịch sự, nhã nhặn với khách hàng khi tiếp nhận theo yêu cầu;