Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ internet cáp quang FTTH tại trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế (Trang 40 - 44)

CHƯƠNG1 : MỘ SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Khái quát tình hình thị trường dịch vụIneternet cáp quang Việt Nam

Theo số liệu của Cục Viễn thơng, tính tới hết tháng 6/2017, Việt Nam có hơn 10 triệu thuê bao internet băng rộng cố định, trong đó gần 8 triệu là sử dụng internet cáp quang FTTH. Số lượng thuê bao sử dụng internet cáp đồng ADSL chỉ còn hơn 1,2 triệu thuê bao.

Sơ đồ 1.8: thị phần thuê bao internet băng rộng cố định

(nguồn: Cục viễn thông 2017) Gần 80% thuê bao internet cố định hiện nay tại Việt Nam đang sử dụng cáp quang.

Theo số liệu (Cục Viễn thông công bố 2016), thị phần internet cáp quang của VNPT cịn cao hơn so với số liệu ước tính Tập đồn này đưa ra trước đó. Cụ thể, tính tới cuối năm 2016, VNPT có 2,87 triệu thuê bao FiberVNN, chiếm 44,8% thị phần thị trường internet cáp quang, chính thức trở thành doanh nghiệp có thị phần thuê bao cáp quang lớn nhất hiện nay và bỏ khá xa doanh nghiệp đứng thứ 2 là Viettel (chiếm 35,7%). Trong khi đó FPT chiếm 19.2% thị phần và còn lại là của các doanh nghiệp khác.

Như vậy chỉ trong vịng một năm (2016), VNPT đã có sự bứt phá “ngoạn mục” trong mảng internet cáp quang. Từ chỗ chỉ chiếm 33.3% thị phần vào năm 2015 nhà mạng này đã bứt phá mạnh mẽ để tăng thêm tới 11,5%. Sựbứt phá này đồng thời cũng tạo ra một tương quan hoàn toàn mới trên thị trường cáp quang khi mà Viettel đang từ vị thế dẫn đầu năm 2015 với 40.8% thị phần đã tụt xuống vị trí thứ2 với chỉ 35.7% ở thời điểm cuối năm 2016. FPT tuy khơng có sự thay đổi về thứ hạng song cũng mất hơn 6% thịphần vềtay VNPT.

Năm 2017, dịch vụInternet cáp quang của VNPT đã có sựbứt phá ngoạn mục với thị phần chiếm gần 50% và đến hết tháng 05/2018, VNPT vẫn là cái tên dẫn đầu thị trường FTTH với xấp xỉ 5 triệu thuê bao và chiếm gần 50% thị phần. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường bảo mật thông tin, áp dụng các chính sách giá hợp lý tới khách hàng là những yếu tốlàm nên thành công cho VNPT ở mảng dịch vụnày.

Lý giải nguyên nhân tạo được sự tăng trưởng mạnh mẽ này, theo ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐTV Tập đồn VNPT thì kết quả này có được là do tái cấu trúc đã đem lại sự thay đổi vềchất cho VNPT. Cơ chế điều hành sản xuất kinh doanh linh hoạt hơn trước, bắt kịp sự thay đổi của thị trường; Cơ chế lương thưởng tạo được động lực cho người lao động; Cơng tác tối ưu hóa mạng lưới chủ động hơn; Hạ tầng được quan tâm đầu tư hơn…. Tất cảnhững điều đó đã giúp dịch vụcủa VNPT nói chung và dịch vụ internet băng rộng cố định nói riêng đáp ứng được cả ba tiêu chí khách hàng cần: Chất lượng tốt, Giá thành rẻvà Thời gian cung cấp nhanh chóng.

Theo sốliệu của Cục Viễn thông (Bộthông tin và Truyền thông), năm 2016, thuê

bao Internet băng rộng cố định (cả ADSL và cáp quang) tăng từ khoảng 7,7 triệu thuê

bao lên hơn 9,2 triệu thuê bao, trong đó số thuê bao Internet cáp quang đạt 5,5 triệu

thuê bao.

Cả 2 nhà mạng VNPT và Viettelđang chiếm khoảng 80% thị trường Internet cáp

quang tại Việt Nam. Thị phần còn lại thuộc về FPT và các nhà cung cấp khác. Điều

đáng nói là, năm 2014-2015, Viettel là nhà cung cấp Internet cáp quang có thị phần lớn nhất thị trường, nhưng năm 2016, vị trí dẫn đầu lại thuộc về VNPT. Điều này cho thấy tính chất quyết liệt trong cuộc so kè giữa 2 nhà cung cấp này.Cuộc chiến Internet

cáp quang năm 2017 sẽchuyển “mặt trận” từthành thị về nông thơn. Đó là nhận định chung của các nhà cung cấp Internet cáp quang trong các cuộc trao đổi với phóng viên

Báo Đầu tư.

Còn Viettel, sau sựcố đứt cáp quang biển đầu năm 2017, đang nỗlực lấy lại hình

ảnh và khách hàng. Năm 2017, Viettel sẽcung cấp các gói Internet cáp quang phù hợp với từng đối tượng khách hàng, giá cả hợp lý, phục vụ đông đảo người dân, kể cả ở

vùng sâu, vùng xa. Viettel đặt mục tiêu tăng 20-25% vềthuê bao Internet cáp quang so với năm 2016 và nâng tỷlệxã phủhạtầng Internet cáp quang trên tồn quốc lên 70%.

Như vậy, có thể cho thấy cuộc chiến trên sợi cáp quang giữa các nhà mạng sẽ

“sang một trang mới”. Cuộc chiến giữa các nhà cung cấp dịch vụ Internet không chỉ dừng lại ởviệc giành giật từng thuê bao trong từng ngõ nhỏ, từng căn hộ chung cư, mà còn là cuộc chiến vềgiá. Với những tình hình biến động đó giúp cho dịch vụInternet cáp quang ngày càng gần gũi và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân hơn.

1.2.2. Khái quát tình hình thị trường dịch vụcáp quangTT-Huế.

Tình hình thị trường dịch vụ FTTH trên địa bàn TT-Huế, đó là mọ t số doanh

nghiẹ p viễn thông khác trên thị trường có các đọ ng thái như Viettel phát triển

mạng cáp quang đại trà, mở rọ ng đến tạ n khu dân cư tạ p trung (cụm dân cư,

ngõ/ngách của các khu dân cư thành thị, thị trấn/thị tứ tại các vùng ven đô thị); FPT chủ đọ ng dịch chuyển các thuê bao ADSL hiẹ n hữu của họ sang sử dụng Internet cáp quang với mức giá tưo ng ứng với các cam kết sử dụng dài hạn, trả trước cước sử dụng trọn gói để giữ chân kháchhàng.

Tạ p đồn Bưu chính Viễn thơng Viẹ t Nam (VNPT) hiẹ n đang là nhà cung

cấp Internet có thị phần lớn nhất Viẹ t Nam. Cạnh tranh ở vị trí số hai và ba trên thị trường vẫn là hai doanh nghiẹ p FPT Telecom và Viettel. Ngồi ra cịn mọ t số doanh nghiẹ p khác cũng cung cấp dịch vụ, nhưng thị phần không đáng kể. Sự cạnh

tranh trên thị trường cung cấp dịch vụ Internet cũng đang ngày càng trở nên sôi đọ ng, khốc liẹ t.

Các thương hiẹ u dịch vụ Internet phổ biến của các doanh nghiẹ p hiẹ n nay như sau:

MegaVNN là dịch vụ truy nhạ p Internet tốc đọ cao trên đường dây cáp đồng Trường Đại học Kinh tế Huế

sử dụng công nghẹ ADSL; FiberVNN là dịch vụ truy nhạ p Internet tốc đọ cao trên đường dây cáp quang sử dụng công nghẹ FTTH do VNPT cungcấp.

- Các dịch vụ truy nhạ p Internet cáp quang FTTH, cáp đồng ADSL do Viettel cung cấp.

- Các dịch vụ truy nhạ p Internet cáp quang FTTH, cáp đồng ADSL do FPT Telecom cung cấp... với đa đạng các chính sách gói cước, giá cước, hình thức trả trước

hoạ c trả sau, áp dụng cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.

Ở thời điểm này, các ISP lớn trên thị trường Internet như VNPT, FPT Telecom,…

đều đang triển khai mạnh các gói cước, đua nhau đưa ra các chính sách tăng tốc độvà siêu khuyến mại nhằm hút khách hàng. Và trong cuộc đua này, chất lượng dịch vụ kèm những chính sách ưu đãi thường xuyên dành cho khách hàng đang là những ưu

điểm của dịch vụ cáp quang Internet mang thương hiệu FiberVNN của VNPT.

Nếu là khách hàng của VNPT, ở thời điểm này, người dùng còn được nâng cấp

tốc độ tất cả các gói cáp quang mà khơng mất thêm chi phí cước. Đây là cách VNPT gián tiếp giảm giá cho các khách hàng. Cùng với việc tung ra các gói cước và các

chính sách ưu đãi có lợi cho khách hàng, VNPT cũng rất quan tâm tới chất lượng dịch

vụ.

Cụ thể, VNPT luôn chú trọng việc nâng cấp, xây dựng mới hạ tầng mạng cáp quang cùng các hệ thống thiết bị để cung cấp dịch vụ đồng bộtừnhà mạng đến khách hàng. Cáp quang của VNPT cònđược ngầm hố trong hệthống cống bể để giảm thiểu sựcốcó thểxảy ra, đem đến sự ổn định tối đa cho các dịch vụcung cấp trên mạng cáp

quang. Đo kiểm định kỳ trên hệ thống đo kiểm tự động để đảm bảo cho khách hàng

được sửdụng chất lượng dịch vụcáp quang chuẩn nhất cũng là việc làm thường xuyên của các chuyên gia quản lý mạng VNPT.

FTTH chính là chìa khóa then chốt của việc phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông quốc gia.Ởtầm vi mô, cuộc đua giành thịphầnởthời điểm này giữa các doanh nghiệp

đã và đang đem lại nhiều lợi ích cho người dùng. Thêmcơ hội lựa chọn các nhà cung

cấp dịch vụchất lượng tốt, quan tâm tới cơng tác chăm sóc khách hàng…

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬDỤNG DỊCH VỤINTERNET CÁP QUANG FTTH CỦA

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TP-HUẾ

2.1. Giới thiệu tổng quan vềTrung tâm Kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế- Chi nhánh Tổng Công ty Dịch vụViễn thông (TTKD VNPT TTH)

Một phần của tài liệu Khóa luận Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ internet cáp quang FTTH tại trung tâm kinh doanh VNPT Thừa Thiên Huế (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)