Biểu đồ 4. 19- Mơ hình khả biến của nhóm tham gia hoạt động 5
Biểu đồ 4. 21- Mơ hình bất biến của nhóm tham gia hoạt động 2
Biểu đồ 4. 24- Mơ hình bất biến của nhóm tham gia hoạt động 5 Bảng 4. 31- Mối quan hệ giữa các khái niệm của mơ hình khả biến Bảng 4. 31- Mối quan hệ giữa các khái niệm của mơ hình khả biến
M S.E. C.R. P Nhóm hoạt động 1 HQ <--- HL 0.204 0.117 1.738 0.082 HQ <--- TT 0.339 0.122 2.777 0.005 HQ <--- TN 0.428 0.176 2.432 0.015 HQ <--- HV 0.115 0.127 0.901 0.367 Nhóm hoạt động 2 HQ <--- HL 0.158 0.143 1.102 0.27 HQ <--- TT 0.213 0.149 1.433 0.152 HQ <--- TN 0.354 0.121 2.915 0.004
Nhóm hoạt động 3 HQ <--- HL 0.048 0.07 0.68 0.496 HQ <--- TT 0.241 0.12 2.001 0.045 HQ <--- TN 0.342 0.086 3.963 *** HQ <--- HV 0.388 0.248 1.561 0.119 Nhóm hoạt động 4 HQ <--- HL 0.207 0.099 2.082 0.037 HQ <--- TT 0.145 0.124 1.162 0.245 HQ <--- TN 0.19 0.133 1.427 0.154 HQ <--- HV 0.429 0.341 1.257 0.209 Nhóm hoạt động 5 HQ <--- HL 0.691 0.375 1.843 0.065 HQ <--- TT 0.114 0.207 0.55 0.582 HQ <--- TN 0.234 0.25 0.937 0.349 HQ <--- HV 0.274 0.282 0.973 0.33
Bảng 4. 32- Mối quan hệ giữa các khái niệm của mơ hình bất biến
M S.E. C.R. P Label
HQ <--- HL 0.151 0.046 3.311 *** Beta1
HQ <--- TT 0.235 0.053 4.445 *** Beta2
HQ <--- TN 0.339 0.051 6.674 *** Beta3
HQ <--- HV 0.267 0.089 3.008 0.003 Beta4
Kết quả dựa trên mơ hình bất biến cho thấy khơng có sự khác biệt về tác động giữa các nhân tố Tự Tin, Hài Lịng, Thích Nghi, Hy Vọng đến kết quả học tập của sinh viên có tham gia hoạt động khác nhau
4.7.3 Kiểmđịnh sự khácbiệt theo tham gia các cuộc thi
Kết quả kiểm định đa nhóm bất biến và bất biến từng phần theo 5 cuộc thi, được trình bày chi tiết trong hình 4 – 25, hình 4 – 26, hình 4 – 27, hình 4 – 28, hình 4 – 29,
hình 4 – 30, hình 4 – 31, hình 4 – 32, hình 4 – 33 và hình 4 - 34. Giá trị khác biệt Chi –
do. Như vậy, mức khác biệt của hai mơ hình này là khơng có ý nghĩa vì p = 0.518275959 (> 0.05). Như vậy trường hợp này mơ hình bất biến được chọn
Bảng 4. 33- Sự khác biệt các chỉtiêu tương thích của nhóm tham gia cuộc thi
Chi-spsquare df
Mơ hình khả biến 2064.768 1195
Mơ hình bất biến 2079.855 1211
Sai biệt 15.087 16
Chidist(15.087,16)= 0.518275959
Biểu đồ 4. 26- Mơ hình khả biến của nhóm tham gia cuộc thi 2
Biểu đồ 4. 28- Mơ hình khả biến của nhóm tham gia cuộc thi 4
Biểu đồ 4. 30- Mơ hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 1
Biểu đồ 4. 33- Mơ hình bất biến của nhóm tham gia cuộc thi 4
Bảng 4. 34- Mối quan hệ giữa các khái niệm của mơ hình khả biến M S.E. C.R. P M S.E. C.R. P Nhóm cuộc thi 1 HQ <--- HL 0.14 0.085 1.652 0.099 HQ <--- TT 0.234 0.106 2.215 0.027 HQ <--- TN 0.472 0.157 3.012 0.003 HQ <--- HV 0.645 0.364 1.772 0.076 Nhóm cuộc thi 2 HQ <--- HL 0.195 0.102 1.916 0.055 HQ <--- TT 0.29 0.136 2.131 0.033 HQ <--- TN 0.268 0.097 2.765 0.006 HQ <--- HV 0.686 0.439 1.564 0.118 Nhóm cuộc thi 3 HQ <--- HL 0.098 0.086 1.146 0.252 HQ <--- TT 0.189 0.119 1.586 0.113 HQ <--- TN 0.325 0.092 3.535 *** HQ <--- HV 0.22 0.172 1.278 0.201 Nhóm cuộc thi 4 HQ <--- HL 0.34 0.133 2.562 0.01 HQ <--- TT 0.389 0.213 1.828 0.068 HQ <--- TN 0.148 0.24 0.617 0.537 HQ <--- HV -0.027 0.433 -0.063 0.949 Nhóm cuộc thi 5 HQ <--- HL 0.219 0.432 0.507 0.612 HQ <--- TT 0.458 0.182 2.517 0.012 HQ <--- TN 0.089 0.227 0.391 0.696 HQ <--- HV 0.233 0.155 1.509 0.131
Bảng 4. 35- Mối quan hệ giữa các khái niệm của mơ hình bất biến M S.E. C.R. P Label HQ <--- HL 0.165 0.043 3.807 *** a HQ <--- TT 0.273 0.053 5.109 *** b HQ <--- TN 0.279 0.051 5.509 *** c HQ <--- HV 0.227 0.086 2.639 0.008 d
Kết quả dựa trên mơ hình bất biến cho thấy khơng có sự khác biệt về tác động giữa các nhân tố Tự Tin, Hài Lịng, Thích Nghi, Hy Vọng đến kết quả học tập của nhóm sinh viên có tham gia cuộc thi khác nhau
TĨM TẮT CHƯƠNG 4
Chương 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo về tác động của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn TP.HCM. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy và giá trị. Hơn nữa, các giả thuyết đề ra trong mơ hình đều được chấp nhận. Kết quả kiểm định thang đo cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy, mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường và các giá trị đạt độ tin cậy p < 0,05, chỉ có thang đo LQ bị loại vì có P-value > 0.5, các yếu tố khác về tác động của chỉ số EQ đến kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn TP.HCM tn theo mơ hình nhóm nghiên cứu đề xuất.
Mơ hình nhóm nghiên cứu đề xuất đã thoả được các yêu cầu về tính đơn hướng (undimensionality), giá trị hội tụ (convergent validity), giá trị phân biệt (discriminant validity), dù cho có những yếu tố chưa thoả yêu cầu của phương sai trích. Kết quả kiểm định bootstrap cho thấy rằng các ước lượng trong mơ hình với N=1000 có thể tin cậy được.
Kết quả phân tích đa nhóm cho thấy rằng khơng có sự khác biệt về tác động giữa
các nhân tố Tự Tin, Thích Nghi, Hy Vọng, Hài Lịng đến kết quả học tập của các nhóm sinh viên có giới tính khác nhau, tham gia các hoạt động khác nhau và tham gia các cuộc
CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ
5.1 Tóm tắt nghiên cứu
Từ các giả thuyết đặt ra ban đầu, nghiên cứu đã khám phá ra các kết quả sau và đã
được trình bày ở chương 4 kết quả nghiên cứu:
Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của sáu thang đo đều có Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến-tổng lớn hơn 0,3 nên không loại biến nào trong bảy thang đo này.
Bảng ma trận nhân tố đã xoay cho kết quả hệ số KMO = 0.902, tổng phương sai trích là 63.809%, có 6 nhóm nhân tố được trích tại giá trị riêng là 1.261. Các biến quan sát
đều có trọng số nhân tố factor loading lớn hơn 0.50.
Kết quả phân tích CFA cho thấy mơ hình tới hạn có Chi-bình phương là 855.759; GFI = 0.892; TLI = 0.918; CFI = 0.928; Chi-bình phương/df = 2.578 và chỉ số RMSEA = 0.056. Tất cả các chỉ sốtrên đều đạt yêu cầu cần thiết cho một mơ hình phù hợp.
Các trọng số chuẩn hóa đều > 0.5 và các trọng số chưa chuẩn hóa đều có ý nghĩa thống kê nên các khái niệm đạt được giá trị hội tụ nên mơ hình phù hợp.
Hệ số tương quan giữa các khái niệm luôn nhỏ hơn 0.9, do đó mơ hình được được giá trị phân biệt. Kết quả độ tin cậy tổng hợp CR = 0.843 > 0.7. Như vậy độ tin cậy của thang đo của mơ hình tốt và được chấp nhận. Kết quả ta thấy AVE = 0.519 > 0.5. Như
vậy phương sai trích của thang đo này đạt chuẩn và được chấp nhận.
Mơ hình nhóm nghiên cứu đề xuất đã thoả được các yêu cầu về tính đơn hướng
(uindimensionality), giá trị hội tụ (convergent validity), giá trị phân biệt (discriminant validity), dù cho có những yếu tố chưa thỏa yêu cầu của phương sai trích.
Biến lạc quan khơng có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên vì có hệ số thống kê (p-value=0.324) lớn hơn 0.05 với độ tin cậy 95%.
Các trọng số đều lớn hơn 0. Do đó biến hài lịng, tự tin, thích nghi và hy vọng có tác
động cùng chiều tới biến hệ quả. Trị tuyệt đối của các trọng số này càng lớn thì khái
niệm độc lập tương ứng tác động mạnh mẽ đến khái niệm phụ thuộc. Trường hợp này thích nghi là biến tác động mạnh nhất tới kết quả học tập do có trọng số lớn nhất là 0.319, tiếp đến là tự tin (0.253), hy vọng (0.221) và cuối cùng là hài lòng (0.16). Và biến lạc quan (LQ) khơng có ý nghĩa trong mơ hình vì khơng đạt được chỉ tiêu.
Trị tuyệt đối của độ lệch CR nhỏ và CR<1.96. Có thể kết luận rằng độ lệch rất nhỏ
khơng có ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95% nên mơ hình ước lượng có thể tin cậy được.
Khơng có sự khác biệt về tác động giữa các nhân tố Tự Tin, Thích Nghi, Hy Vọng,
Hài Lịng đến kết quả học tập của nhóm sinh viên có giới tính khác nhau.
Khơng có sự khác biệt vềtác động giữa các nhân tố Tự Tin, Hài Lịng, Thích Nghi, Hy Vọng đến kết quả học tập của sinh viên có tham gia hoạt động khác nhau.
Khơng có sự khác biệt về tác động giữa các nhân tố Tự Tin, Hài Lịng, Thích Nghi, Hy Vọng đến kết quả học tập của nhóm sinh viên có tham gia cuộc thi khác nhau.
5.2 Đề xuất và giải pháp 5.2.1 Tự tin
Theo khuynh hướng, nếu thiếu tự tin, chúng ta thường không thể hiện hết được khả năng của mình tại trường học, cơ quan, trong những mối quan hệ cá nhân. Nếu thiếu tự tin, thông thường bạn dễ lạc lõng trong tập thể, đôi khi có thể bị người khác đối xử khá tệ, thậm chí nhiều khi cịn bị lợi dụng nữa. Việc cải thiện sự tự tin là vô cùng cần thiết để giúp bản thân phát huy những khả năng của mình. Để gia tăng sự tự tin bản thân, sinh viên có thể:
Việc hiểu rõ bản thân cũng góp phần xây dựng sự tự tin cho sinh viên. Khi hiểu rõ được điểm mạnh của mình, sinh viên có thể lựa chọn những cơng việc phù hợp, từ đó tự tin hơn trong q trình thực hiện, thể hiện hiện trước mọi người. Đừng ngại tìm kiếm và phát huy những điểm mạnh của mình. Khi hiểu rõ được điểm yếu, sinh viên sẽ có thể nhìn nhận hướng khắc phục và tiến bộ hơn thay vì cứ thất vọng tại sao mình khơng thể làm được, hoặc không biết lý do thất bại.
Bên cạnh hiểu rõ bản thân là việc yêu thương và chấp nhận bản thân mình. Lớn lên
những suy nghĩ tiêu cực như việc so sánh, nỗi sợ bị phán xét... sẽ tồn tại trong con người bạn một cách vô thức. Khi xây dựng tính tự tin, chính là lúc bạn phải loại bỏ những suy nghĩ và niềm tin mang nhiều tính hạn chế và phê bình bản thân.
Trang bị nền tảng kiến thức và hiểu biết vì nền tảng này giúp sinh viên hiểu rõ việc mình đang làm, cần làm từ đó có cơ sở để tự tin vào những điều này.
Rèn luyện và ni dưỡng ý chí thơng qua các hoạt động lành mạnh như rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, tham gia các hội thảo. Cách rất tốt để tăng thêm tự
tin là bạn hãy tham gia các hội thảo chuyên đề về bí quyết và hướng dẫn có được tự tin do những chuyên gia trình bày. Bạn có thể lấy những ý chính về bài học kinh nghiệm, phương pháp hoặc quan sát những cử chỉ và phong thái mà họ thể hiện. Trường học và giảng viên cũng là những nhân tố quan trọng giúp gia tăng sự tự tin
của sinh viên.
Những góp ý, đề xuất của giảng viên qua những bài tập như bài thuyết trình, bài luận, bài báo cáo… giúp sinh viên nhìn nhận được những điểm mạnh, điểm yếu của mình trong mảng kiến thức lẫn kĩ năng.
Hãy đặt mục tiêu lấy người học làm trọng tâm, tạo một không gian học tập mở - thảo luận và chia sẻ, cho sinh viên cảm nhận được vai trò quan trọng của mình trong lớp học và giúp họ tin rằng chính họ là những người đang cùng góp phần xây dựng nên một bài học hay và một lớp học hiệu quả.
Hãy trao đi những lời khen và sự cơng nhận. Bên cạnh những lời góp ý thẳng thắn
thì những lời khen cũng khơng kém phần quan trọng. Chúng sẽ giúp sinh viên tự tin
hơn vào bản thân và tạo động lực cho họ cố gắng hơn trong những lần bài tập hoặc thử thách sắp tới.
5.2.2 Hy vọng
Như đã trình bày ở Chương 2, đã có những nghiên cứu cho thấy sự liên hệ mật thiết giữa hy vọng và ý chí. Sự khác biệt giữa hy vọng và sự lạc quan là hy vọng bao gồm những quy trình thực tế cho một tương lai được cải thiện. Để xây dựng những suy nghĩ đầy hy vọng hay sống hy vọng, sinh viên có thể:
Hãy đặt ra các mục tiêu cá nhân rõ ràng và phù hợp đặc biệt là mục tiêu học tập. Mục tiêu giúp chúng ta hình dung rõ những nhiệm vụ, những gì cần làm để đạt được mục tiêu đó. Khi đã nhìn nhận rõ con đường thì việc đi đến đích sẽ dễ dàng hơn. Nhận thức được những rào cản trên con đường học tập và hãy tin rằng mình sẽ vượt
qua được những rào cản này hoặc sẽ tìm được cách vượt qua chúng. Sau đó hãy tự đề xuất con đường phù hợp để bản thân vượt qua những cản trở này. Hy vọng tạo động lực để chúng ta lên kế hoạch vượt qua khó khăn và tạo niềm tin rằng chúng ta sẽ làm được.
Một nhà lãnh đạo có thể dẫn dắt sự thay đổi và định hình văn hóa trong cộng đồng hoặc tổ chức bằng cách tạo ra một "hy vọng" và bằng cách khai thác hy vọng. Trong q trình làm việc nhóm với các bạn sinh viên khác, sinh viên cũng có thể áp dụng điều trên bằng cách xây dựng hy vọng và niềm tin cho các thành viên, từ đó tạo động lực cùng cố gắng cho cả nhóm.
5.2.3 Lạc quan
Hãy nghĩ về những điều tích cực và tránh xa những nguồn năng lượng tiêu cực. Nguồn năng lượng tiêu cực ở đây có thể là những người khơng công nhận sự cố gắng của bạn, những người làm mất đi động lực hay làm xao nhãng việc học tập của bạn. Những nguồn năng lượng tiêu cực như những người hay than phiền, phàn nàn cũng sẽ ảnh hưởng bạn khơng ít vì vậy hãy dành nhiều thời gian hơn với những người bạn, người thân lạc quan, họ sẽ tác động đến bạn. Bao quanh bạn bởi những người có suy