3.4 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU
3.4.2. Kích thước mẫu
Bảng 3. 10- Số lượng biến quan sát
Mã Thang đ o Số biến quan sát
TT Tự tin 5 HV Hy vọng 5 LQ Lạc quan 5 TN Thích nghi 5 HL Hài lòng 7 HQ Hiệu quả 5 Tổng cộng 32
Kích thước mẫu cần thiết phụ thuộc vào kỹ thuật phân tích dữ liệu được sử dụng, yếu tố tài chính và khả năng tiếp cận đối tƣợng thăm dò. Dựa theo lý thuyết phân phối mẫu lớn, phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính địi hỏi kích thước mẫu lớn để có được ước lượng tin cậy. Tuy nhiên kích thước bao nhiêu là phù hợp thì hiện nay chưa được xác định rõ ràng.
Nếu sử dụng phương pháp ước lượng Maximum Likelihood thì kích thước mẫu tối thiểu từ 100 đến 150. Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng số quan sát tới hạn phải là 200
hay số quan sát ít nhất phải gấp năm lần số biến quan sát, ứng dụng vào nghiên cứu thì số mẫu phải quan sát là 25x5=125.
Bên cạnh đó để đảm bảo phân tích một cách có hiệu quả thì kích thước mẫu cần phải đảm bảo theo cơng thức:
N: kích cỡ mẫu
m: số biến độc lập của mơ hình
Sau quá trình thảo luận nhóm và phỏng vấn thử, nhóm đã đề xuất 6 thang đo, ở mỗi
thang đo có số lượng biến quan sát được trình bày ở bảng trên.
Tổng số biến quan sát nhóm đề xuất là 32 biến, như vậy, áp dụng công thức trên: Y
= 32 x 8 + 50 = 306. Vậy số mẫu khảo sát tối thiểu nhóm nghiên cứu thực hiện là 306 mẫu. Nhưng nhóm quyết định chọn số mẫu là 500 để nghiên cứu mang tính khách quan
và chính xác hơn.