Accuracy (Acc): độ chính xác của chẩn đốn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu các yếu tố tiên lượng và một số phương pháp xử trí đặt nội khí quản khó trên bệnh nhân có bệnh đường thở trong phẫu thuật tai mũi họng (Trang 56 - 58)

Độ nhạy= TPTP+FN×100%

Độ đặc hiệu=TNTN+FP×100%

PPV=TPTP+FP×100%

NPV=TNTN+FN×100%

- Odds ratio (OR):(tỷ suất chênh): được dùng để đánh giá nguy cơ đặt ống NKQ khó khi có tiên lượng đặt ống khó. Cách tính OR được xây dựng bằng bảng tính 2x2 như sau: Bảng 2.1: bảng tính OR Đặt ống khó Đặt ống dễ Tiên lượng đặt ống khó TP FP Tiên lượng đặt ống dễ FN TN Cơng thức tính OR: OR=TP×TNFP×FN

+ Nếu OR > 1 thì khả năng đặt ống NKQ khó của nhóm tiên lượng khó cao hơn nhóm tiên lượng dễ.

+ Nếu OR= 1 thì khả năng đặt ống NKQ khó của nhóm tiên lượng dễ và tiên lượng khó là như nhau.

+ Nếu OR < 1 thì khả năng đặt ống NKQ khó của nhóm tiên lượng khó thấp hơn nhóm tiên lượng dễ.

- Tỉ số khả dĩ – likelihood ratio (LR)

Tỉ số này có ích trong việc đánh giá sự chính xác của phương pháp đặt ống NKQ là likelihood ratio (tạm dịch là tỉ số khả dĩ). Có hai loại LR: likelihood ratio positive (LR+, tỉ số khả dĩ dương tính) và likelihood ratio negative (LR-, tỉ số khả dĩ âm tính). LR+ có ý nghĩa quan trọng đến việc tiên lượng [97],[98].

Công thức của LR+ và LR- là:

LR- = 1-SeSp

Qua công thức trên, chúng ta thấy LR+ thực chất là tỉ số của tỉ lệ dương tính thật và tỉ lệ dương tính giả. Nói cách khác, LR+ là tỉ số giữa xác suất kết quả chẩn đốn đặt ống NKQ khó cho một người đặt ống NKQ khó và xác suất kết quả chẩn đốn đặt ống NKQ khó cho một người khơng đặt ống NKQ khó. (Tương tự, LR- là tỉ số giữa xác suất kết quả chẩn đoán đặt ống NKQ dễ cho một người đặt ống NKQ khó và xác suất kết quả chẩn đoán đặt ống NKQ dễ cho một người đặt ống NKQ dễ). Vì thế, một LR+ cao hơn 1 có nghĩa là kết quả chẩn đốn cho thấy khả năng đối tượng đặt ống NKQ khó cao, và một LR+ < 1 có nghĩa là kết quả cho thấy bệnh nhân khơng đặt ống NKQ khó. LR+ càng cao, khả năng đặt ống NKQ khó càng cao. Khi LR+ > 10 được xem là một bằng chứng cho về khả năng đặt ống NKQ khó của bệnh nhân. Ngược lại, khi LR+ <0,1 được xem là bằng chứng đặt ống NKQ khơng khó.

Mức độ LR+ và ảnh hưởng đến khả năng đặt ống NKQ khó:

+ khi LR+ >10: tiên lượng đặt ống NKQ khó cao

+ khi LR+ từ 5-10: tiên lượng đặt ống NKQ khó mức độ trung bình + khi LR+ từ 2-5: tiên lượng đặt ống NKQ khó mức độ thấp

+ khi LR+ <2: tiên lượng đặt ống NKQ khó mức độ rất thấp + khi LR+ <=1: khơng có giá trị tiên lượng

Mức độ LR- và ảnh hưởng đến khả năng khơng đặt ống NKQ khó:

+ khi LR- <0,1: tiên lượng đặt ống NKQ khơng khó cao

+ khi LR- từ 0,1-0,2: tiên lượng đặt ống NKQ khơng khó mức độ trung bình + khi LR- từ 0,2-0,5: tiên lượng đặt ống NKQ khơng khó mức độ thấp + khi LR- >0,5: tiên lượng đặt ống NKQ khơng khó mức độ rất thấp + khi LR-> =1: khơng có giá trị tiên lượng

- Để mô tả giữa độ nhạy và độ đặc hiệu, người ta sử dụng biểu đồ ROC (Receiver Operating Characteristic).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu các yếu tố tiên lượng và một số phương pháp xử trí đặt nội khí quản khó trên bệnh nhân có bệnh đường thở trong phẫu thuật tai mũi họng (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)