2.3. Phương phỏp nghiờn cứ u
2.3.6. Tiờu chuẩn sử dụng trong nghiờn cứu
2.3.6.1. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn đột quỵ nhồi mỏu nóo cấp
Bệnh nhõn được chẩn đoỏn đột quỵ nhồi mỏu nóo cấp khi thỏa món cỏc tiờu chuẩn chẩn đoỏn đột quỵ của Tổ chức y tế thế giới (WHO-World Health Organization) bao gồm:
- Khởi phỏt đột ngột với cỏc biểu hiện lõm sàng của rối loạn chức năng thần kinh khu trỳ hoặc tồn thể của nóo kộo dài hơn 24 giờ hoặc dẫn đến tử vong mà khụng cú nguyờn nhõn rừ ràng nào ngoài tổn thương mạch mỏu nóo [108]. - Thời gian khởi phỏt cho đến khi nhập viện dưới hoặc tối đa là 24h [102]. - Đỏnh giỏ độ nặng của tỡnh trạng đột quỵqua thang điểm đỏnh giỏ đột quỵ nóo NIHSS của Viện sức khỏe Hoa Kỳ (phụ lục 4) [65] và/hoặc cú hỡnh ảnh tổn thương nhồi mỏu nóo trờn phim chụp cắt lớp vi tớnh và/hoặc phim chụp cộng hưởng từ sọ nóo.
2.3.6.2. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn rung nhĩ
Rung nhĩ được đỏnh giỏ theo tiờu chuẩn của Hội Tim mạch Hoa Kỳ, Hội Tim mạch Chõu Âu ACC/AHA/ESC 2016 bằng điện tõm đồ [103]:
+ Cỏc khoảng RR hoàn toàn khụng đều.
+ Khụng cú súng P rừ rệt trờn điện tõm đồ. Một số hoạt động điện nhĩ đều rừ cú thể nhỡn thấy ở một vài chuyển đạo điện tõm đồ, thường gặp ở V1.
+ Độ dài chu kỳ nhĩ thường thay đổi và dưới 200 (miligiõy) (trờn 350 chu kỳ/phỳt).
2.3.6.3. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn nhịp xoang
- Cú súng P đứng trước phức bộ QRS; Súng P dương ở DI, V5 và õm ở aVL. - Súng P đú cỏch QRS một khoảng PQ khụng thay đổi và dài bỡnh thường từ 0,1 - 0,2 giõy [104].
2.3.6.4. Tiờu chuẩn khụng mắc bệnh van tim
Khụng mắc bệnh van tim bao gồm: khụng hẹp van hai lỏ do thấp, khụng cú van tim cơ học, sinh học, khụng sửa hẹp van hai lỏ [1].
2.3.6.5. Thang điểm đỏnh giỏ nguy cơ đột quỵ do huyết khối ở cỏc bệnh nhõn
rung nhĩ khụng do bệnh van tim CHa2DS2-VASc
Bảng điểm đỏnh giỏ
Bảng 2.1. Bảng điểm đỏnh giỏ nguy cơ đột quỵ do huyết khối ở cỏc bệnh nhõn rung nhĩ khụng do bệnh van tim CHa2DS2-VASc
Yếu tốnguy cơ lõm sàng CHa2DS2-VASc
Suy tim ứ huyết
Tăng huyết ỏp
Tuổi trờn 75
Đỏi thỏo đường Tiền sử đột quỵ Bệnh mạch mỏu
Tuổi từ 65 đến 74 Giới nữ
(Congestive Heart Failure) (Hypertension) (Age) (Diabetes Mellitus) (Stroke) (Vascular disease) (Age) (Sex) 1 1 2 1 2 1 1 1 Tổng 9
(Nguồn Paulus Kirchhof, Stefano Benussi, Dipak Kotecha et al (2016). 2016 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation developed in collaboration with EACTS, European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, pg 2893–2962 [103]).
Tiờu chớ phõn loại nguy cơ đột quỵ nhồi mỏu nóo ở bệnh nhõn rung nhĩ khụng do bệnh van tim theo CHA2DS2-VASc
Bảng 2.2. Phõn loại nguy cơ đột quỵ nhồi mỏu nóo theo CHA2DS2-VASc
Phõn loại nguy cơ đột quỵ nhồi mỏu nóo CHA2DS2-VASc
Khụng yếu tố nguy cơ 0
Cú một yếu tốnguy cơ trung bỡnh 1
(Nguồn Paulus Kirchhof, Stefano Benussi, Dipak Kotecha et al (2016). 2016 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation developed in collaboration with EACTS, European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, pg 2893–2962 [103]).
2.3.6.6. Tiờu chuẩn chẩn đoỏn cỏc bệnh lý kốm theo
Suy tim: Theo khuyến cỏo của Hội tim mạch Quốc gia Việt nam năm 2015 (dựa vào tiờu chuẩn Framingham). Bệnh nhõn được chẩn đoỏn xỏc định khi cú tất cả cỏc tiờu chuẩn chớnh hoặc cú một tiờu chuẩn chớnh kốm hai tiờu chuẩn phụ. Cụ thể như sau: (1) Tiờu chuẩn chớnh: Cơn khú thở kịch phỏt về đờm hoặc khú thở phải ngồi; Phồng tĩnh mạch cổ; Rales phổi; Tim to; Phự phổi cấp; Cú tiếng T3; Áp lực tĩnh mạch hệ thống trờn 16 cm H2O; Thời gian tuần hoàn trờn 25 giõy; Phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tớnh. (2) Tiờu chuẩn phụ: Phự cổ chõn; Ho về đờm; Khú thở gắng sức; Gan to; Tràn dịch màng phổi; Dung tớch sống giảm 1/3 so với tối đa; Nhịp tim nhanh (trờn 120 chu kỡ/phỳt). (3) Tiờu chuẩn khỏc: Giảm 4,5kg/5 ngày điều trị suy tim [109].
Tăng huyết ỏp: theo Khuyến cỏo của Hội tim mạch Quốc gia Việt Nam năm 2015, tăng huyết ỏp được định nghĩa khi huyết ỏp tõm thu (huyết ỏp tối đa) trờn 140mmHg và/hoặc huyết ỏp tõm trương (huyết ỏp tối thiểu) trờn 90mmHg [110].
Đỏi thỏo đường: Được chẩn đoỏn dựa trờn đạt một trong ba tiờu chớ sau theo khuyến cỏo của Hội Nội tiết Đỏi thỏo đường năm 2018. Cụ thể: (1) Tiền sử đỏi thỏo đường (týp 1 hoặc týp 2 đó được chẩn đoỏn); (2) Glucose mỏu lỳc đúi trờn 7,1 mmol/l hoặc 2 giờ sau ăn/làm nghiệm phỏp tăng đường huyết trờn 11,1mmol/l (làm hai lần vào hai ngày liờn tiếp-loại trừ cỏc trường hợp tăng đường huyết do căng thẳng tõm lý (stress)); (3) HbA1c trờn 6,5% trong điều kiện phũng xột nghiệm đạt chuẩn quốc tế [111].
Bệnh mạch mỏu: Theo khuyến cỏo của Hội Tim mạch Chõu Âu 2011 bao gồm: Nhồi mỏu cơ tim (tiền sử/sẹo nhồi mỏu trờn điện tim, siờu õm tim);
Bệnh mạch mỏu ngoại vi (tiền sử/hỡnh ảnh siờu õm mạch mỏu hoặc chụp cắt lớp vi tớnh); Mảng vữa xơ động mạch chủ (siờu õm qua thành ngực/thực quản hoặc chụp cắt lớp vi tớnh) [103].
2.3.6.7. Tiờu chuẩn phõn loại mức độcỏc thang điểm đỏnh giỏ
Điểm hụn mờ Glasgow: Phõn thành ba mức độ dựa trờn tổng điểm gồm: (1) Mức độ nhẹ (điểm hụn mờ Glasgow từ13 đến 15 điểm); (2) Mức độ trung bỡnh (điểm hụn mờ Glassgow từ 9 đến 12 điểm) và (3) mức độ nặng (điểm hụn mờ Glasgow từ3 đến 8 điểm) [107].
Điểm đỏnh giỏ mức độđột quỵ NIHSS: Phõn thành bốn mức độ dựa trờn tổng điểm gồm: (1) Mức độ nhẹ (điểm NIHSS từ 1 đến 4 điểm); (2) Mức độ trung bỡnh (điểm NIHSS từ 5 đến 15 điểm); (3) Mức độ trung bỡnh đến nặng (điểm NIHSS từ 16 đến 20 điểm); (4) Mức độ rất nặng (điểm NIHSS từ 21 đến 42 điểm) [65].
Điểm đỏnh giỏ nguy cơ đột quỵ do huyết khối ở bệnh nhõn rung nhĩ khụng mắc bệnh van tim Cha2DS2-VASc: Phõn thành ba nhúm nguy cơ gồm: (1) Khụng cú yếu tố nguy cơ (tổng điểm Cha2DS2-VASc là 0 điểm); (2) Một yếu tố nguy cơ (tổng điểm Cha2DS2-VASc là 1 điểm) và trờn 2 yếu tố nguy cơ (tổng điểm Cha2DS2-VASc trờn 2 điểm) [103].