Phõn tớch cơ cấu tài sản.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại công ty cơ khí quang trung (Trang 58 - 67)

- Tài sản(khụng bao

2. Phõn tớch cơ cấu tài sản.

Phõn tớch cơ cấu tài sản sẽ giỳp cho chỳng ta cú cỏi nhỡn chớnh xỏc và cụ thể hơn về tỡnh hỡnh sử dụng tài sản và sự biến động của cỏc khỏan mục tài sản, qua đú ta sẽ thấy được tớnh hợp lý của việc sử dụng tài sản và dự đoỏn được ảnh hưởng sự biến động tài sản đến tỡnh hỡnh tài chớnh cụng ty. Để tiến hành phõn tớch cơ cấu tài sản, căn cứ vào BCĐKT của Cụng ty ta lập bảng phõn tớch cơ cấu tài sản- Bảng 2.4 (trang sau).

Qua bảng phõn tớch cơ cấu tài sản ta thấy tổng tài sản của Cụng ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 35.763.745.254 đồng hay tăng 96,3%, nghĩa là tổng tài sản đó tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối. Điều này chứng tỏ quy mụ tài sản đó tăng lờn, để biết được vỡ đõu quy mụ tài sản tăng lờn và sự tăng lờn là hợp lý hay khụng ta cần phải đi sõu vào phõn tớch sự biến động cỏc loại tài sản trong tổng tài sản của Cụng ty.

*Về TSLĐ và ĐTNH : cuối kỳ so với đầu năm tăng 36.160.626.457đồng hay tăng 125,2% và tỷ trọng của nú trong tổng tài sản cũng tăng lờn từ 77,8% vào đầu năm lờn đến 89,2% vào cuối kỳ. Nguyờn nhõn là do:

-Vốn bằng tiền : so với đầu năm vốn bằng tiền của Cụng ty cuối kỳ tăng 1.127.949.983% hay tăng 142,2%, tỷ trọng trong tổng tài sản cũng tăng từ 2,1% lờn 2,6%. Nguyờn nhõn là do doanh thu của Cụng ty tăng cao vào cuối năm và Cụng ty cũng đó thu hồi được một số khoản phải thu bị chiếm dụng. Đõy là một dấu hiệu tốt cho việc giải quyết nhu cầu thanh toỏn tức thời tại qũy của Cụng ty khi cần thiết như thanh toỏn lương, tạm ứng …mặc dự vậy như ở phầnI ta đó phõn tớch, tuy vốn bằng tiền cú tăng nhưng tỷ lệ vốn bằng tiền so với tổng nợ ngắn hạn vẫn quỏ nhỏ chưa thể đỏp ứng được nhu cầu thanh toỏn tức thời của Cụng ty.

- Cỏc khoản đầu tư TCNH của Cụng ty trong năm qua khụng tăng và chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản, chứng tỏ Cụng ty chủ yếu tập trung nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh.

- Cỏc khoản phải thu: cuối kỳ tăng so với đầu năm một lượng là 37.673.332.227 đồng hay tăng 176,5%, đồng thời tỷ trọng trong tổng tài sản cũng tăng từ 57,4% lờn 81%. Điều này ảnh hưởng khụng tốt trong quan hệ thanh toỏn, gõy ứ đọng vốn và làm

thiếu vốn sản xuất. Nguyờn nhõn là do ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sau:

+Khoản “phải thu khỏch hàng “ cuối kỳ tăng so với đầu năm là 37.852.482.589 đồng (56.593.563.191- 18.741.080.602) hay tăng 202%, điều này chứng tỏ lượng vốn bị chiếm dụng của Cụng ty tăng lờn một cỏch nhanh chúng, tuy nhiờn điều này cũng chứng tỏ khả năng tiờu thụ sản phẩm hàng húa của Cụng ty là

rất tốt, thị phần của Cụng ty trờn thị trường đó được mở rộng đỏng kể.

+Cỏc khoản trả trước cho người bỏn cuối kỳ so với đầu năm tăng 805.853.980 đồng, nguyờn nhõn là do Cụng ty mua một số nguyờn vật liệu của một số nhà cung cấp mới mà theo hợp đồng thỡ Cụng ty phải ứng trước một số tiền do đú mà cỏc khoản trả trước cho người bỏn tăng lờn, đõy cũng cú thể là do uy tớn của cụng ty trờn thị trường chưa cao, Cụng ty lờn cú những biện phỏp làm tăng uy tớn của mỡnh như tớch cực quảng cỏo và giới thiệu sản phẩm của mỡnh cho khỏch hàng và cỏc nhà cung cấp.

+Cỏc khoản phải thu nội bộ khỏc vào cuối năm cũng tăng nhẹ tăng 34.084.513 đồng (1.028.052.194- 993.967.681), nhưng điều đỏng chỳ ý ở đõy là tỷ

trọng cỏc khoản này lại tương đối cao trong tổng cỏc khoản phải thu, chỉ nhỏ hơn khoản phải thu của khỏch hàng, cụng ty cần cú ngay cỏc biện phỏp thớch hợp để trỏnh bị chớnh nội bộ của mỡnh chiếm dụng vốn làm giảm khả năng thanh toỏn của Cụng ty.

+Ngoài cỏc khoản làm tăng khoản phải thu ở trờn, năm qua Cụng ty cũng cố gắng giảm bớt một số khoản phải thu như thuế GTGT được khấu trừ giảm 140.854.755 đồng, khoản phải thu nội bộ mà chủ yếu là thu lại vốn kinh doanh ở cỏc đơn vị trực thuộc cũng giảm 878.234.100 đồng. Điều này đó một phần nào đú giỳp cho qũy tiền mặt của Cụng ty tăng lờn.

-Khoản mục hàng tồn kho của Cụng ty cuối kỳ

(4.839.152.691-2.908.931.498) hay giảm 40% đõy là mức giảm tương đối cao, chủ yếu là do hàng húa tồn kho giảm mạnh (giảm 1.594.104.944 đồng) và thành phẩm tồn kho giảm 194.820.140 đồng. Điều này càng chứng tỏ rằng mức độ tiờu thụ của Cụng ty tăng rất cao trong năm qua. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cụng ty là sản xuất theo đơn đặt hàng nờn cụng ty khụng cần phải dự trữ nhiều hàng tồn kho, vỡ vậy tỷ trọng hàng húa tồn kho của Cụng ty tương đối nhỏ trong tổng tài sản và mức dự trữ này đối với Cụng ty là hợp lý.

-Khoản mục TSLĐ khỏc cuối kỳ giảm so với đầu kỳ là 710.434.560 đồng và tỷ trọng cũng giảm từ 4% xuống cũn 1%. Điều này cú thể được đỏnh giỏ là tốt, khoản mục này giảm là do cỏc khoản chi phớ trả trước và cỏc khoản cầm cố, ký cược, ký qũy ngắn hạn giảm.

* Đối với TSCĐ và ĐTDH : cuối kỳ giảm so với đầu

năm 396.881.203 đồng hay giảm 4,85%, tỷ trọng trong tổng tài sản cũng giảm mạnh từ 22,2% xuống cũn 10,8%. Việc TSCĐ và ĐTDH của Cụng ty giảm là điều rất khụng tốt vỡ nú thể hiện mức độ đầu tư và quy mụ sản xuất của cụng ty giảm. Nguyờn nhõn là do ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sau:

-TSCĐ : cuối kỳ so với đầu năm giảm 800.881.401 đồng hay giảm 13,5%, đồng thời tỷ trọng trong tổng tài sản cũng giảm từ 16% xuống cũn 7,1%. TSCĐ của Cụng ty chỉ cú TSCĐ hữu hỡnh bao gồm nhà cửa, mỏy múc thiết bị, đất đai. Dựa vào bỏo cỏo tăng giảm TSCĐ ta nhận thấy TSCĐ Cụng ty giảm là do nguyờn giỏ

TSCĐ của Cụng ty giảm 288.909.115 đồng (14.328.969.452-14.039.960.337) đồng thời giỏ trị hao mũn lũy kế của Cụng ty lại tăng 510.872.286 đồng (8.894.372.882-8.383.500.596). Nguyờn nhõn là do trong năm Cụng ty đó tiến hành thanh lý và nhượng bỏn một số TSCĐ kộm phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật trong khi Cụng ty khụng đầu tư mua sắm mỏy múc mới và chỉ mua một số dụng cụ cho văn phũng. Điều này cũng cho thấy Cụng ty chỳ trọng vào kinh doanh hơn.

- Đầu tư TCDH : Cuối kỳ so với đầu năm tăng 170.206.160 đồng là do vốn gúp liờn doanh của Cụng ty tăng từ 2.119.733.058 đồng lờn 2.289.939.518 đồng. Như vậy mặc dự TSCĐ của Cụng ty cú giảm nhưng bự lại Cụng ty vẫn đang dựy trỡ được một khoản vốn gúp liờn doanh tương đối.

- Chi phớ XDCB : Cuối kỳ so với đầu năm tăng

232.793.738 đồng. Nguyờn nhõn là do Cụng ty đang xõy dựng một số nhà xưởng ở khu đất trống nhưng chưa hoàn thành. Như vậy trong năm qua Cụng ty đó giảm việc mua sắm mỏy múc thiết bị để tập trung vốn vào mở rộng nhà xưởng, mở rộng quy mụ sản xuất. Điều này rất cú lợi cho Cụng ty khi cụng trỡnh được hoàn

thành.

Việc đầu tư theo chiều sõu, mua sắm thiết bị và xõy dựng mới cơ sở hạ tầng được đỏnh giỏ thụng qua chỉ tiờu tỷ suất đầu tư :

Tỷ suất

đầu tư =

Giỏ trị TSCĐ + ĐTTCDH + CPXDCB

Đầu năm 5.945.468.856 + 2.124.733.058 + = 190.239.803 37.140.094.409  100 = 22% Cuối năm = 7.863.560.514 72.903.839.663  100 = 11%

Như vậy tỷ suất đầu tư của Cụng ty cuối năm giảm một nửa so với đầu năm, tuy nhiờn tớnh về số tuyệt đối mức giảm giỏ trị TSCĐ đó đang đầu tư của Cụng ty chỉ là 397.881.203 đồng nhưng giỏ trị tài sản đầu tư TCDH và XDCB dở dang lại tăng lờn. Nguyờn nhõn chớnh khiến tỷ suất đầu tư của Cụng ty giảm mạnh là do tổng tài sản của Cụng ty tăng quỏ nhanh vào cuối năm và chủ yếu tăng về TSLĐ và ĐTNH. Điều này càng cho thấy trong năm qua Cụng ty chỉ tập trung vào kinh doanh hàng húa nờn khụng chỳ trọng vào đầu tư tài sản TSCĐ.

Qua phõn tớch về cơ cấu tài sản của Cụng ty cơ khớ Quang trung ta thấy điểm nổi bật trong cơ cấu tài sản của Cụng ty là khoản mục TSLĐ tăng mạnh

nhưng TSCĐ lại giảm. Nguyờn nhõn là do TSCĐ của Cụng ty vẫn hoạt động cú hiệu quả, cho sản phẩm đạt chất lượng theo yờu cầu và cỏc hợp đồng sản xuất mặt hàng của Cụng ty trong năm qua đều là những mặt hàng mà Cụng ty cú thể sản xuất và gia cụng được, khụng cú mặt hàng nào cần phải yờu cầu mỏy múc mới mới sản xuất được, mặt hàng chủ yếu của Cụng ty trong năm

qua là gia cụng thộp. Do đú, Cụng ty đó khụng đầu tư thờm TSCĐ. TSLĐ của Cụng ty tăng mạnh, đú là một dấu hiệu tốt. Tuy nhiờn, Cụng ty đó bị khỏch hàng chiếm dụng vốn quỏ nhiều. Cụng ty cần cú ngay biện phỏp để cải thiện khả năng thu hồi vốn của mỡnh.

Cơ cấu tài sản của Cụng ty được phõn bổ như vậy chưa thật hợp lý, song điều đú chưa thể khẳng định được tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty là tốt hay

khụng tốt. Do đú, ta cần phải kết hợp việc phõn tớch cơ cấu tài sản với việc phõn tớch cơ cấu nguồn vốn.

3. Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn

Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn sẽ biết được khả năng chủ động về mặt tài chớnh, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và cỏc khú khăn doanh nghiệp đang gặp phải, từ đú cú kế hoạch và phương hướng xử lý kịp thời.

Để phõn tớch cơ cấu nguồn vốn trước hết ta cần tớnh ra cỏc “Tỷ suất tự tài trợ”: 10.022.147 +Đầu năm = .51037.140.094 ỡ100% = 27% .409 11.061.860 +Cuối kỳ = .79372.903.839 ỡ100% = 15% .663

Tại thời điểm đầu năm 2002, Cụng ty chỉ cú thể đỏp ứng được 27% nhu cấu tài sản bằng vốn chủ sở hữu, đến thời điểm cuối năm giảm xuống chỉ cũn 15%. Tuy nhiờn xột về số tuyệt đối cả nguồn vốn chủ sở

hữu và tổng nguồn vốn đều tăng. Nguồn vốn chủ sở hữu của Cụng ty tăng 1.039.713.283 đồng hay tăng 10,37%, song mức tăng này lại thấp hơn mức tăng cụng nợ phải trả (mức tăng cụng nợ phải trả là 128,05%) do đú làm cho tỷ suất tự tài trợ của Cụng ty giảm xuống. Như vậy, để đảm bảo quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh được tiến hành bỡnh thường thỡ Cụng ty phải đi vay, đi chiếm dụng vốn ở đầu năm là 73% cũn cuối năm là 85%. Tỷ lệ vốn vay và vốn chiếm dụng cao hơn rất nhiều so với tiờu chuẩn của ngành cụng nghiệp là nguồn vốn sở hữu phải đạt từ 50 60% thỡ hoạt động sản xuất kinh doanh mới an toàn và chủ động. Vỡ vậy, trờn thực tế Cụng ty khụng chủ động về vốn, chi phớ lói vay lớn làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này là do Cụng ty đó trải qua một thời gian dài hoạt động kinh doanh thua lỗ kộo dài, hiện nay để mua sắm nguyờn vật liệu, TSCĐ đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh Cụng ty đó vay vốn để trang trải cho khoản này. Tuy nhiờn khi tỷ suất tự tài trợ thấp, tức là Cụng ty chỉ gúp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn khi đú sự rủi ro trong kinh doanh được chuyển một phần sang chủ nợ gỏnh chịu và khi đú cụng ty cụng ty chỉ cần bỏ ra một lượng vốn nhỏ nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn. Nhưng nếu Cụng ty khụng sử dụng số vốn này cú hiệu quả thỡ hậu quả cũng rất lớn, nú sẽ làm cỏn cõn

thanh toỏn của cụng ty mất cõn bằng và sự rủi ro trong kinh doanh cao hơn, nguy cơ phỏ sản sẽ xuất hiện. Để hiểu rừ hơn tỡnh hỡnh biến động nguồn vốn của cụng ty, ta sẽ đi sõu vào phõn tớch cỏc khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn của cụng ty. Trước hết ta

lập bảng phõn tớch cơ cấu nguồn vốn – Bảng 2.5 (trang sau).

Qua Bảng 2.5 cho ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lờn cả về số tuyệt đối (tăng1.039.713.283) và số tương đối (tăng 96,3%). Tuy nhiờn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn lại giảm từ 27% xuống cũn 15,2% vào cuối kỳ. Điều này càng khẳng định rằng mức độ tự đảm bảo về mặt tài chớnh, tớnh chủ động trong kinh doanh của Cụng ty đó bị giảm xuống.

Trong nguồn vốn chủ sở hữu thỡ Nguồn vốn –qũy chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng lờn 1.039.713.283 đồng vào cuối năm. Cũn nguồn kinh phớ và qũy khụng tăng. Như vậy sự tăng lờn của nguồn vốn chủ sở hữu là do sự tăng lờn của nguồn vốn và qũy.

Trong năm qua cỏc khoản nợ của Cụng ty tăng lờn đỏng kể cả về số tuyệt đối (tăng 34.724.031.971 đồng) và số tương đối (tăng 128%). Đồng thời, tỷ

trọng của nú trong tổng tài sảncũng tăng lờn từ 73% lờn 84,8%. Đõy là một dấu hiệu khẳng định sự cố gắng của Cụng ty trong việc huy động vốn. Trong đú chủ yếu là do cỏc khoản nợ ngắn hạn của Cụng ty tăng lờn cũn khoản nợ dài hạn giảm xuống

Cỏc khoản nợ ngắn hạn của Cụng ty tăng 34.675.982.029 đồng hay tăng 130%, chỉ tiờu này tăng là do Cụng ty đó dựng khoản vay này để đầu tư cho TSLĐ của Cụng ty.

Cỏc khoản nợ dài hạn của Cụng ty giảm xuống, nhưng điều đỏng chỳ ý ở đõy là tỷ trọng cỏc khoản này chỉ chiếm rất nhỏ trong tổng nợ phải trả, điều này càng khẳng định rằng cụng ty chưa thật sự quan

tõm vào sự đầu tư dài hạn, làm cho khoản mục TSCĐ và ĐTDH của Cụng ty giảm đi.

Để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn nữa về cỏc khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn của cụng ty, ta sẽ phõn tớch vấn đề này trong phần “phõn tớch cỏc khoản phải trả” sẽ được trỡnh bày ở cỏc phần tiếp sau.

IV. Phõn tớch tỡnh

hỡnh và khả năng thanh toỏn của cụng ty cơ khớ Quang Trung

Như đó phõn tớch ở phần trước, khoản nợ vay ngắn hạn là một trong những khoản bổ xung vốn lớn nhất giỳp Cụng ty cú thể bổ xung thờm vốn kinh doanh. Cụng ty đang nỗ lực tận dụngcỏc khoản tớn dụng này sao cho cú hiệu quả nhất. Để đỏnh giỏ sõu sắc vấn đề này, căn cứ vào số liệu trờn BCĐKT ngày 31/12/2002 của cụng ty cơ khớ Quang Trung ta đi sõu vào phõn tớch tỡnh hỡnh và khả năng thanh toỏn của cụng ty. Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn gồm hai phần : phõn tớch cỏc khoản phải thu và phõn tớch cỏc khoản phải trả

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính tại công ty cơ khí quang trung (Trang 58 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w