Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua trang agoda nghiên cứu tại thành phố vũng tàu (Trang 82 - 94)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao hơn nữa Ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua Agoda tại TP. Vũng Tàu. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, đề tài cũng còn một số những hạn chế như sau:

Thứ nhất, Bên cạnh các biến đã đề xuất ở mơ hình nghiên cứu, vẫn cịn các biến chưa

đưa vào mơ hình như yếu tố “ảnh hưởng xã hội” (sự giới thiệu, quảng bá, chia sẻ kinh nghiệm của những người xung quanh, đồng nghiệp, bạn bè…) có thể ảnh hưởng đến ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phịng.

Thứ hai, kích thước mẫu của đề tài cịn hạn chế, chỉ dừng lại ở mức 209 mẫu khảo sát

và tập trung tại địa bàn TP. Vũng Tàu nên tính phổ quát của kết quả nghiên cứu chưa cao. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai nên mở rộng quy mô mẫu khảo sát để gia tăng tính khái quát và thực tiễn của kết quả nghiên cứu.

Thứ ba, biến “rủi ro cảm nhận“ có giá trị Sig = 0.191 > 0.05, nên bác bỏ giả thuyết về

Đây có thể coi là hạn chế của đề tài, nếu các nghiên cứu tiếp theo mở rộng quy mơ mẫu khảo sát có thể tìm thấy được bằng chứng thống kê về ảnh hưởng của biến này đến tham gia kinh doanh dịch vụ phịng qua trang Agoda.

Thứ tư, cần có những nghiên cứu định tính sâu rộng hơn nữa để bổ sung các yếu tố

khác có ảnh hưởng đến Ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua Agoda nhằm gia tăng mức độ giải thích và hồn thiện mơ hình nghiên cứu.

Thứ năm, kết quả nghiên cứu của đề tài này chỉ có giá trị ở thời điểm hiện tại do ảnh

hưởng bởi đại dịch Covid-19, do nhu cầu và nhận thức của các chủ kinh doanh dịch vụ lưu trú ln thay đổi theo xu hướng. Vì vậy việc nghiên cứu này cần được tiến hành hàng năm nhằm nắm bắt ý định của chủ kinh doanh dịch vụ lưu trú qua đó sẽ có những hàm ý quản trị tiếp theo có thể giúp Agoda ngày càng tiếp cận đến nhiều người dùng hơn.

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Dựa trên kết quả nghiên cứu, nội dung của chương 5 đã trình bày một số hàm ý quản trị nhằm nâng cao Ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua Agoda tại TP. Vũng Tàu. Bên cạnh đó, trong chương này đề tài cũng đã nêu lên một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bùi, H. (2019). Sau 4 năm, số lượng phòng cho thuê Airbnb ở Việt Nam tăng gấp 40

lần. https://zingnews.vn/sau-4-nam-so-luong-phong-cho-thue-airbnb-o-viet-nam-tang-

gap-40-lan-post955038.html

2. Nguyệt, P. T. T. (2016). Xu hướng du lịch cá nhân hóa – tiền đề phát triển và khuyến nghị chiến lược. Tạp Chí Phát Triển KH&CN, 13–19.

3. Nielsen. (2014). NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐƠNG NAM Á SẴN SÀNG VỚI MƠ HÌNH KINH DOANH CHIA SẺ. https://www.nielsen.com/vn/vi/insights/article/2014/kinh-

doanh-chia-se/#

4. Dung, K. (2017). https://bnews.vn/grab-va-hanh-trinh-tao-cu-hich-tren-thi-truong- taxi-dong-nam-a/53950.html.

5. Thanh, H. Q. (2020). Nhận thức về kinh tế chia sẻ và một số giải pháp áp dụng ở Việt Nam. Tapchicongthuong. http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhan-thuc-ve-kinh-te- chia-se-va-mot-so-giai-phap-ap-dung-o-viet-nam-70200.htm

6. Thanh Thủy, L. (2018). Các mơ hình kinh tế chia sẻ nổi bật trên thế giới và vấn đề đặt ra với Việt Nam. https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/cac-mo-hinh-kinh-te- chia-se-noi-bat-tren-the-gioi-va-van-de-dat-ra-voi-viet-nam-301338.html

7. Thảo, H. T. P., & Minh, N. H. (2016). NIỀM TIN VÀ Ý ĐỊNH MUA SẮM QUA KÊNH TRUYỀN HÌNH. 1(46), 35–44.

8. Trần, T. H. (2019). PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ.

9. Travelmag.vn. (2020). “Kinh tế chia sẻ” trong hoạt động kinh doanh lưu trú. https://travelmag.vn/kinh-te-chia-se-trong-hoat-dong-kinh-doanh-luu-tru-d11632.html 10. Thanh, H. Q. (2020). Nhận thức về kinh tế chia sẻ và một số giải pháp áp dụng ở Việt

Nam. Tạp chí Cơng Thương, số tháng 04/2020.

hình. Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP. HCM, 1(46), 35–44.

12. Trần, T. H. (2019). Phát triển kinh tế chia sẻ tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và một số khuyến nghị. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, Số 54, 89- 95.

Tiếng Anh:

13. Adams, P. D., Afonine, P. V, Bunkóczi, G., Chen, V. B., Davis, I. W., Echols, N., Headd, J. J., Hung, L.-W., Kapral, G. J., & Grosse-Kunstleve, R. W. (2010). PHENIX: a comprehensive Python-based system for macromolecular structure solution. Acta Crystallographica Section D: Biological Crystallography, 66(2), 213–221.

14. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Orgnizational Behavior and Human Decision Processes, 50, 179–211.

15. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975). A Bayesian analysis of attribution processes. Psychological Bulletin, 82(2), 261.

16. Al-Qeisi, K. I. (2009). Analyzing the use of UTAUT model in explaining an online behaviour: Internet banking adoption. Brunel University Brunel Business School PhD Theses.

17. Altman, I., & Taylor, D. A. (1973). Social penetration: The development of interpersonal relationships. Holt, Rinehart & Winston.

18. Anderson, J. C., & Narus, J. A. (1990). A model of distributor firm and manufacturer firm working partnerships. Journal of Marketing, 54(1), 42–58.

19. Bardhi, F., & Eckhardt, G. M. (2012). Access-based consumption: The case of car sharing. Journal of Consumer Research, 39(4), 881–898.

20. Beldad, A., De Jong, M., & Steehouder, M. (2010). How shall I trust the faceless and the intangible? A literature review on the antecedents of online trust. Computers in Human Behavior, 26(5), 857–869.

21. Bleier, A., & Eisenbeiss, M. (2015). The importance of trust for personalized online advertising. Journal of Retailing, 91(3), 390–409.

22. Botsman, R., & Rogers, R. (2010). What’s mine is yours. The Rise of Collaborative Consumption.

23. CNET.COM. (2013). Airbnb’s big growth: 500 castles (and 300K other listings). CNET.COM. https://www.cnet.com/news/airbnbs-big-growth-500-castles-and-300k- other-listings/

24. Dai, H., & Palvi, P. C. (2009). Mobile commerce adoption in China and the United States: a cross-cultural study. ACM SIGMIS Database: The DATABASE for Advances in Information Systems, 40(4), 43–61.

25. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 319–340.

26. Dillahunt, T. R., & Malone, A. R. (2015). The promise of the sharing economy among disadvantaged communities. Proceedings of the 33rd Annual ACM Conference on Human Factors in Computing Systems, 2285–2294.

27. Hamari, J., & Koivisto, J. (2015). Why do people use gamification services? International Journal of Information Management, 35(4), 419–431.

28. Hamari, J., Sjöklint, M., & Ukkonen, A. (2016). The sharing economy: Why people participate in collaborative consumption. Journal of the Association for Information Science and Technology, 67(9), 2047–2059.

29. Hawlitschek, F., Teubner, T., Adam, M. T. P., Borchers, N. S., Moehlmann, M., & Weinhardt, C. (2016). Trust in the sharing economy: An experimental framework. 30. Hosein, N. Z. (2009). Internet banking: An empirical study of adoption rates among

midwest community banks. Journal of Business & Economics Research (JBER), 7(11). 31. Kamal, P., & Chen, J. Q. (2016). Trust in sharing economy. Pacific Asia Conference

on Information Systems, PACIS 2016 - Proceedings, June.

32. Kim, D. J., Ferrin, D. L., & Rao, H. R. (2008). A trust-based consumer decision-making model in electronic commerce: The role of trust, perceived risk, and their antecedents. Decision Support Systems, 44(2), 544–564.

33. Lee, Z. W. Y., Chan, T. K. H., Balaji, M. S., & Chong, A. Y.-L. (2018). Why people participate in the sharing economy: an empirical investigation of Uber. Internet Research.

34. Lin, C. (2007). To share or not to share: Modeling knowledge sharing using exchange ideology as a moderator. Personnel Review.

35. McKnight, D. H., Choudhury, V., & Kacmar, C. (2002). Developing and validating trust measures for e-commerce: An integrative typology. Information Systems Research, 13(3), 334–359.

36. Mittendorf, C. (2017). The implications of trust in the sharing economy–an empirical analysis of Uber. Proceedings of the 50th Hawaii International Conference on System Sciences.

37. Moorman, C., Deshpande, R., & Zaltman, G. (1993). Factors affecting trust in market research relationships. Journal of Marketing, 57(1), 81–101.

38. Nasri, W., & Zarai, M. (2014). EMPIRICAL ANALYSIS OF INTERNET BANKING ADOPTION IN TUNISIA Wadie Nasri. Asian Economic and Financial Review, 4(12), 1812–1825. http://www.aessweb.com/pdf-files/aefr-2014-4(12)-1812-1825.pdf

39. Schurr, P. H., & Ozanne, J. L. (1985). Influences on Exchange Processes: Buyers’ Preconceptions of a Seller’s Trustworthiness and Bargaining Toughness. Journal of Consumer Research, 11(4), 939. https://doi.org/10.1086/209028

40. Ballús-Armet, I., Shaheen, S. A., Clonts, K., & Weinzimmer, D. (2014). Peer-to-peer carsharing: Exploring public perception and market characteristics in the San Francisco Bay area, California. Transportation Research Record, 2416(1), 27–36.

41. Cheng, M. (2016). Current sharing economy media discourse in tourism. Annals of Tourism Research, 60, 111–114.

42. Cheng, M., Chen, G., Wiedmann, T., Hadjikakou, M., Xu, L., & Wang, Y. (2020). The sharing economy and sustainability–assessing Airbnb’s direct, indirect and induced carbon footprint in Sydney. Journal of Sustainable Tourism, 28(8), 1083–1099.

43. Dabbous, A., & Tarhini, A. (2019). Assessing the impact of knowledge and perceived economic benefits on sustainable consumption through the sharing economy: A sociotechnical approach. Technological Forecasting and Social Change, 149, 119775. 44. Gefen, D. (2000). E-commerce: the role of familiarity and trust. Omega, 28(6), 725–

737.

45. Hawlitschek, F., Notheisen, B., & Teubner, T. (2018). The limits of trust-free systems: A literature review on blockchain technology and trust in the sharing economy. Electronic Commerce Research and Applications, 29, 50–63.

46. Kim, D. J., Ferrin, D. L., & Rao, H. R. (2009). Trust and satisfaction, two stepping stones for successful e-commerce relationships: A longitudinal exploration. Information Systems Research, 20(2), 237–257.

47. Kim, J., Yoon, Y., & Zo, H. (2015). Why people participate in the sharing economy: A social exchange perspective. Pacific Asia Conference on Information Systems, PACIS 2015 - Proceedings.

48. Kong, Y., Wang, Y., Hajli, S., & Featherman, M. (2020). In sharing economy we trust: Examining the effect of social and technical enablers on millennials’ trust in sharing commerce. Computers in Human Behavior, 108, 105993.

49. Mittendorf, C., Berente, N., & Holten, R. (2019). Trust in sharing encounters among millennials. Information Systems Journal, 29(5), 1083–1119.

50. Möhlmann, M. (2015). Collaborative consumption: determinants of satisfaction and the likelihood of using a sharing economy option again. Journal of Consumer Behaviour, 14(3), 193–207.

51. Peter, J. P., & Tarpey Sr, L. X. (1975). A comparative analysis of three consumer decision strategies. Journal of Consumer Research, 2(1), 29–37.

52. Tussyadiah, I. P., & Pesonen, J. (2018). Drivers and barriers of peer-to-peer accommodation stay–an exploratory study with American and Finnish travellers. Current Issues in Tourism, 21(6), 703–720.

53. Zhang, C., Kolte, P., Kettinger, W. J., & Yoo, S. (2018). Established Companies’ Strategic Responses to Sharing Economy Threats. MIS Quarterly Executive, 17(1). 54. Zhang, Y. Y., Zhang, M. J., Wang, Q., Ren, Y., Ma, Y. G., Ma, S., Shao, W., Yin, S.

J., & Shi, Z. G. (2015). The research on purchasing intention of fresh agricultural products under O2O mode based on the framework of perceived benefits-perceived risk. China Soft Science, 6, 128–138.

55. Venkatesh, V. et al., 2003. User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly, 27, pp.425–478.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào Quý Anh /Chị! Tôi là Hồ Nguyễn Quốc Nam

Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham

gia kinh doanh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu”.

Ý kiến của Quý Anh/Chị sẽ là những đóng góp vơ cùng q giá đối với bài nghiên cứu của tơi. Tồn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý Anh/Chị!

Phần 1: Đối với các yếu tố thành phần ảnh hưởng đến ý định tham gia kinh doanh dịch vụ

phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu, xin Anh/Chị hãy cho biết có thêm mới, loại bớt nhóm các yếu tố hoặc điều chỉnh tên gọi các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu hay không?

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu được đề xuất bao gồm:

(1) Lợi ích kinh tế (2) Niềm tin

(3) Rủi ro cảm nhận (4) Chất lượng hệ thống (5) Sự quen thuộc

Phần 2: Các câu hỏi của từng yếu tố thành phần:

1. Theo Anh/Chị các câu hỏi đo lường cho yếu tố Lợi ích kinh tế sau đây liệu có phù hợp với hoạt động kinh doạnh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu?

TT Lợi ích kinh tế

1 Tham gia kinh doanh qua Agoda thì rẻ hơn so với các nền tảng khác 2 Tôi tiết kiệm được nhiều tiền khi tham gia kinh doanh qua Agoda

3 Tôi nhận được mức chiết khấu tốt hơn khi tham gia kinh doanh qua Agoda 2. Theo Anh/Chị các câu hỏi đo lường cho yếu tố Niềm tin sau đây liệu có phù hợp với hoạt động kinh doạnh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu?

TT Niềm tin

1 Mơ hình kinh doanh qua Agoda có nền tảng đáng tin cậy

2 Mơ hình kinh doanh qua Agoda thể hiện sự trung thực trong các giao dịch 3 Mơ hình kinh doanh qua Agoda ln duy trì các cam kết như đã hứa

3. Theo Anh/Chị các câu hỏi đo lường cho yếu tố Rủi ro cảm nhận sau đây liệu có phù hợp với hoạt động kinh doạnh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu?

TT Rủi ro cảm nhận

1 Tham gia vào mô hình kinh doanh qua Agoda là khơng an tồn

2 Có nhiều rủi ro về chính sách khi tham gia vào mơ hình kinh doanh qua Agoda

3 Có nhiều những chính sách liên quan đến tính khơng chắc chắn khi tham gia mơ hình kinh doanh qua Agoda

4. Theo Anh/Chị các câu hỏi đo lường cho yếu tố Chất lượng hệ thống sau đây liệu có phù hợp với hoạt động kinh doạnh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu?

TT Chất lượng hệ thống

1 Hệ thống vận hành của mơ hình kinh doanh qua Agoda giúp tơi có thể tiếp cận khách hàng nhanh chóng

2 Hệ thống vận hành của mơ hình kinh doanh qua Agoda thể hiện sự ổn định 3 Hệ thống vận hành của mơ hình kinh doanh qua Agoda dễ dàng tiếp cận ở bất

5. Theo Anh/Chị các câu hỏi đo lường cho yếu tố Sự quen thuộc sau đây liệu có phù hợp với hoạt động kinh doạnh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu?

TT Sự quen thuộc

1 Tơi có đủ nguồn lực cần thiết để tiếp cận với nền tảng kinh doanh qua Agoda 2 Tơi có đủ kiến thức để tiếp cận với nền tảng kinh doanh qua Agoda

3 Tơi có thể dễ dàng sử dụng các cơng cụ để kinh doanh qua Agoda

6. Theo Anh/Chị các câu hỏi đo lường cho yếu tố Ý định tham gia kinh doanh sau đây liệu có phù hợp với hoạt động kinh doạnh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu?

TT Ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua Agoda tại Thành phố Vũng Tàu

1 Tôi sẽ tham gia kinh doanh dịch vụ phòng trên nền tảng của Agoda

2 Tôi sẽ cố gắng để sớm bắt đầu kinh doanh dịch vụ phòng qua nền tảng của Agoda

3 Tơi suy nghĩ nghiêm túc về hình thức kinh doanh dịch vụ phòng qua nền tảng của Agoda

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia kinh doanh dịch vụ phòng qua trang agoda nghiên cứu tại thành phố vũng tàu (Trang 82 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)