Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước chogiáo dụctại một số

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tại thành phố hải dương (Trang 31 - 33)

địa phương

1.3.1.1. Kinh nghiệm của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

Hiện nay Hạ Long là thành phố có áp lực dân cư đơng, dân số cơ học tăng nhanh, dẫn đến số lượng học sinh mỗi năm một tăng, điều này đã gây áp lực về cơ sở hạ tầng trường lớp, địi hỏi phải có sự đổi mới, bổ sung về cơ sở hạ tầng, đáp ứng tốt nhu cầu được đến lớp đúng độ tuổi của trẻ, học sinh.

Nhận thức được sứ mệnh phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài... do đó thành phố Hạ Long đã đặt quyết tâm cao, ưu tiên các nguồn lực để tập trung đầu tư cho hạ tầng giáo dục. Điều này sẽ góp phần mang lại mơi trường dạy và học lý tưởng, góp phần đổi mới tồn diện ngành giáo dục, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng đào tạo các thế hệ trẻ có đủ tâm - tầm - tài cho tỉnh nói riêng và đất nước nói chung. Do đó, cùng với sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ tỉnh đến thành phố, năm học 2019-2020 các cơ sở giáo dục, đào tạo của Hạ Long đã

23

được trang bị, đầu tư tương đối mạnh mẽ, phân bổ đồng đều, đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy và học chất lượng cao của ngành giáo dục.

Bằng nhiều nguồn lực khác nhau, thành phố đã triển khai đầu tư mới, nâng cấp mở rộng, bổ sung thêm nhiều phòng học, nâng tổng số đến thời điểm này là 2.088 phịng học các cấp, đảm bảo cho cơng tác dạy và học năm trong những năm tiếp theo. Điển hình trong đó là triển khai đầu tư mới Trường Liên cấp TH-THCS Bạch Đằng với tổng số 64 phòng học, được trang bị đồng bộ, hiện đại, có tổng vốn đầu tư hơn 80 tỷ đồng từ ngân sách thành phố. Bên cạnh các hạng mục cơng trình trường, lớp, thành phố đã chỉ đạo các phịng, ban, phối hợp rà sốt, tham mưu, đề xuất để kịp thời trang sắm mới, mua bổ sung; cải tạo sửa chữa cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học để đảm bảo phục vụ nhu cầu cho các nhà trường.

Các chế độ chi tiêu phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của đơn vị, từ yêu cầu cụ thể của cơng việc nhằm khuyến khích người lao động tự giác trong cơng việc, làm việc năng suất, hiệu quả. Ưu tiên đúng mức cho các hoạt động nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.

Sau khi trang trải đủ cho các chi phí, phần chênh lệch thu chi sẽ được trích lập thành các quỹ theo cơ chế:

- Trích 25% cho quỹ phát triển sự nghiệp ; - Chi tiền lương tăng thêm ;

- Trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi… (bằng 3 tháng tiền lương, tiền cơng, thu nhập tăng thêm bình qn hàng năm);

- Trích lập quỹ ổn định thu nhập.

Thành phố Hạ Long rất chú trọng hoạt động thanh kiểm tra việc chi ngân sách cho giáo dục để kịp thời khắc phục những vấn đề như chi sai đảm bảo nâng cao hiệu quả trong công tác chi NSNN cho giáo dục thành phố.

1.5.3.2. Kinh nghiệm của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ

Với truyền thống trọng việc học và khích lệ đội ngũ thày cơ giáo, học sinh giỏi trên địa bàn, huyện Cẩm Khê cũng dành những nguồn chi hợp lý và ưu tiên

24

cho công tác bồi dưỡng, phát triển giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp ngay từ khâu dự toán chi NSNN cho giáo dục.

Việc lập kế hoạch chi cho giáo dục của huyện rất cụ thể, theo từng giai đoạn, phù hợp với đặc điểm của huyện và của từng cơ sở giáo dục, có ưu tiên ngân sách rõ ràng cho từng cấp học.

Nguồn tài chính hàng năm của các trường bao gồm chủ yếu các nguồn thu từ sinh viên, học sinh. Kinh phí của các trường tăng dần qua các năm, trong đó tăng nhiều nhất là số thu học phí.

Nguồn thu từ sự nghiệp của các trường bao gồm: thu học phí (gần 98%); thu lệ phí và thu sự nghiệp khác.

Chi hoạt động thường xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng chi của các trường (trên 80%). Kinh phí chi hoạt động thường xuyên của các trường trong huyện từ kinh phí từ thu hoạt động sự nghiệp của các trường dùng để chi cho các nội dung: Chi thanh toán cá nhân; chi về hàng hóa, dịch vụ, nghiệp vụ chun mơn; chi đầu tư mua sắm sữa chữa và chi thường xuyên khác.

Ngoài ra các trường cịn có các nội dung chi khác: chỉ đạo thi lại, chi chương trình mục tiêu, xây dựng cơ bản, chi nghiên cứu khoa học và chi tài trợ, viện trợ.

Một phần của tài liệu Quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục tại thành phố hải dương (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)