CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh được thành lập theo Quyết định số 45/QĐ HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHCSXH, là đợn vị thành viên của NHCSXH Việt Nam. NHCSXH được thành lập trên cơ sở kiện toàn lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Sự ra đời của NHCSXH tỉnh đã tạo nên một kênh dẫn vốn quan trọng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Sau khi đi vào hoạt động, NHCSXH vừa tổ chức nhận bàn giao vốn vay chương trình hộ nghèo từ ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, chương trình giải quyết việc làm từ Kho bạc Nhà nước, vừa triển khai các chương trình mới. Trong những năm qua cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm của Hà Tĩnh đạt được những kết quả to lớn: tập trung nguồn lực, lồng ghép các chương trình, dự án, xây dựng quỹ vì người nghèo, hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh hàng năm từ 3 - 4%; tập trung giải quyết việc làm thông qua nhiều kênh, kết hợp tạo việc làm tại chỗ với xuất khẩu lao động, mỗi năm giải quyết việc làm cho hơn 1 vạn lao động; hỗ trợ cho hàng nghìn học sinh nghèo có điều kiện khó khăn có đủ kinh phí trang trải việc học tập, tốt nghiệp đạt thành tích cao; đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt nơng thơn có nhiều đổi mới.
Sau hơn 17 năm hoạt động, NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh đã có mạng lưới giao dịch rộng khắp từ thành phố đến các thị xã, huyện, xã trong toàn tỉnh, với 160 CBNV trong toàn hệ thống. Tính đến 31/12/2019, tổng nguồn vốn hoạt động của NHCSXH đạt 3.878 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay các chương trình tín dụng chính sách đạt 3.806 tỷ đồng.
37
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động
Với đặc thù mang tính xã hội rộng rãi nên tổ chức quản lý của NHCSXH Hà Tĩnh gồm 4 bộ phận tham gia nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị ở cơ sở và của nhân dân tham gia thực hiện mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, an sinh xã hội:
+ Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, cấp huyện (thành phố, thị xã): Ban đại diện HĐQT do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp làm trưởng ban, các thành viên là lãnh đạo các ngành Tài chính, Kế hoạch, Ngân hàng Nhà nước, Lao động và Thương binh xã hội, nơng nghiệp, văn phịng UBND và 4 hội đồn thể làm ủy thác tham gia hoạt động kiêm nhiệm với 120 người trong đó: Ban đại diện HĐQT tỉnh có 12 người, Ban đại diện HĐQT cấp huyện có 108 người. Ban đại diện HĐQT có nhiệm vụ tổ chức thực hiện Nghị quyết HĐQT, chỉ đạo đôn đốc thực hiện kế hoạch, giám sát việc thực hiện cơ chế, chính sách, tham mưu cho chính quyền các cấp tạo điều kiện và giải quyết những khó khăn về hoạt động của NHCSXH.
Trong 17 năm, Ban đại diện HĐQT các cấp đã thực hiện tốt quy chế hoạt động, chỉ đạo kịp thời các Chỉ thị, Quyết định của Chính phủ, Nghị Quyết của HĐQT về ổn định tổ chức bộ máy, tiếp nhận bàn giao, triển khai các chương trình cho vay, kiến nghị với các cơ quan chức năng tăng cường năng lực tài chính cho NHCSXH tỉnh như cấp đất xây dựng trụ sở, chuyển giao nhà dôi dư, hỗ trợ nguồn vốn, phương tiện làm việc, phân giao chỉ tiêu nguồn vốn cho vay, thực hiện chương trình kiểm tra giám sát. Đồng thời ban hành nhiều văn bản chỉ đạo xử lý các khó khăn vướng mắc trong q trình hoạt động.
+ Bộ phận điều hành tác nghiệp làm nhiệm vụ tổ chức quản lý vốn, tài sản, quản trị, điều hành các hoạt động theo Nghị quyết của HĐQT và chỉ đạo của NHCSXH trung ương, thực hiện đưa vốn tín dụng ưu đãi đến đúng đối tượng thụ hưởng, kiểm tra, giám sát việc chấp hành cơ chế chính sách. Hiện có hội sở tỉnh và 12 phòng giao dịch cấp huyện với 160 cán bộ, trong đó cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 78%, cao đẳng chiếm 5%, trung cấp và sơ cấp chiếm 17%. Sau 13 năm hoạt động, đội ngũ cán bộ đã được tăng cường về số lượng, chất lượng và có sự trưởng thành từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu quản lý biện chế gọn nhẹ đồng thời triển khai kịp thời các chương trình tín dụng ưu đãi, khơng gây ách tắc, gián đoạn.
38
+ Bốn tổ chức chính trị xã hội: hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã tổ chức chỉ đạo và thực hiện một số nội dung công việc của quy trình cho vay: Thành lập và chỉ đạo hoạt động của tổ TK&VV theo thơn, xóm, hướng dẫn người vay làm hồ sơ, sử dụng vốn vay, kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn, cùng với NHCSXH đôn đốc thu hồi nợ đến hạn.
+ Tổ tiết kiệm và vay vốn ở thơn xóm do các tổ chức chính trị xã hội chỉ đạo thành lập và quản lý để thực hiện bình xét cơng khai các hộ đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách trình UBND xã xác nhận, đề nghị NHCSXH cho vay, chứng kiến việc giải ngân, đôn đốc hộ vay trả nợ, thu lãi, thu tiền gửi tiết kiệm theo ủy nhiệm của Ngân hàng.
Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo : Phối hợp
: Chế độ báo cáo
Hình 3.1. Mơ hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh
(Nguồn: Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Tĩnh 2017)
Chi nhánh NHCSXH Hà Tĩnh
Ban đại diện Hội đồng quản trị tỉnh
Phòng giao dịch Huyện, thị
Ban đại diện Hội đồng Quản trị Huyện, thị
Ủy Ban nhân dân xã, phường, Ban xóa đói giảm nghèo xã, phường
Tổ tiết kiệm và vay vốn
Người vay Người vay Người vay
39
3.1.3. Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Chính sách Xã Hội - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh
3.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
NHCSXH đã tập trung được một nguồn lực khá lớn để cho vay ưu đãi HSSV và các đối tượng chính sách. Đó là vốn ngân sách Nhà nước (dưới hình thức cấp vốn điều lệ, cấp vốn vay cho các mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện các chính sách xã hội), vốn được vay lãi suất thấp (từ Ngân hàng nhà nước, Kho bạc Nhà nước), vốn huy động lãi suất thị trường được ngân sách cấp bù, các quỹ vốn khác, ngân sách địa phương ủy thác… Đến 31/12/2019 tổng nguồn vốn NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh đạt 3.878 tỷ đồng, tăng 3.649 tỷ đồng so với năm 2003, tăng 16,9 lần, trong đó:
+ Nguồn vốn Trung ương chuyển về 3.599,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 92,8%. + Nguồn vốn huy động tại địa phương được Trung ương cấp bù lãi suất 242 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 6,2%
+ Nguồn vốn Ngân sách địa phương: 36,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1% tăng 34,1 tỷ đồng so với đầu năm 2003.
Với hoạt động đa dạng hóa hình thức huy động vốn, nguồn vốn tín dụng ưu đãi thơng qua NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh không ngừng tăng trưởng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của HSSV và các đối tượng chính sách. Diễn biến cụ thể nguồn vốn qua các năm như sau:
Bảng 3.1. Cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH Hà Tĩnh năm 2015 - 2019
Nguồn vốn 2015 2016 2017 2018 2019
Vốn Trung ương 2.925,7 3.045,2 3.184,5 3.269.2 3.599,9
Vốn huy động 51 63 119 160 242
Ngân sách tỉnh 22,3 28,8 31,5 33,8 36,1
Tổng cộng 2.999 3.137 3.335 3.463 3.878
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2015 - 2019 NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh)
Năm 2016 nguồn vốn đạt 3.137 tỷ đồng tăng 4,6% so với năm 2015, năm 2017 tăng 6,3% so với năm 2016, năm 2018 tăng 3,8% so với năm 2017 và năm 2019 tăng 12% so với năm 2018.
40
Đến 31/12/2019, tổng nguồn vốn đạt 3.878 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn nhận từ Trung ương 3.599,9 tỷ đồng, nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác 36,1 tỷ đồng, nguồn vốn quản lý và huy động tại địa phương được Trung ương cấp bù lãi suất 242 tỷ đồng.
Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn trên cho thấy nguồn vốn trung ương chiếm tỷ trọng lớn, trong khi nguồn vốn huy động và nguồn ngân sách tỉnh chuyển qua NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ.
3.1.3.2. Hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên
NHCSXH là loại hình ngân hàng chuyên biệt cho vay chính sách theo các chương trình tín dụng được Chính phủ giao nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội do Chính phủ đề ra trong từng thời kỳ. Trong thời gian qua, hoạt động cho vay đối với HSSV tại NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh diễn biến như sau:
Bảng 3.2. Hoạt động cho vay đối với HSSV tại NHCSXH Hà Tĩnh
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Doanh số cho vay (triệu) 313.564 215.126 116.486 88.783 64.169 Doanh số thu nợ (triệu) 212.067 310.965 374.992 353.567 264.680 Tổng dư nợ (triệu) 1.333.048 1.237.209 978.703 713.920 513.359
Nợ quá hạn (triệu) 1.694 666 436 532 501
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 13 5 4 7 10
Nợ khoanh (triệu) 18 17 55 5 38
Số lượt hộ được vay vốn (hộ) 9.698 5.816 3.341 2.101 1.622 Số hộ còn dư nợ (hộ) 67.532 58.849 44.520 29.647 20.538
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCSXH Hà Tĩnh năm 2015 - 2019)
Số liệu cho vay đối với HSSV của NHCSXH Hà Tĩnh cho thấy xu hướng vay và số hộ vay vốn ngày càng giảm, dư nợ cũng giảm. Điều này cho thấy mức sống người dân ngày càng được nâng lên, nhu cầu vay vốn của HSSV khơng cịn nhiều như trước. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn lại có xu hướng tăng, nguyên nhân là do số nợ quá hạn tăng cao hơn so với tổng dư nợ, điều này có nghĩa là nhiều món nợ đã trả được, nhưng kèm theo đó một số khoản nợ của một số hộ gia đình, HSSV vẫn cịn q hạn, chưa trả được.
41