CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.4. Kiến nghị đối với các cơ sở đào tạo
Tác giả kiến nghị Ban Giám hiệu các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp chỉ đạo bộ phận chức năng trong trường hợp cung cấp thơng tin kịp thời cho Ban tín dụng HSSV của NHCSXH Hà Tĩnh về những trưởng hợp HSSV vay vốn bỏ học, bị đuổi học, đã tốt nghiệp ra trường… nhằm giúp NHCSXH Hà Tĩnh nâng cao khả năng giám sát tình hình sử dụng vốn vay của HSSV, chống những rủi rốc thể dẫn đến thất thốt vốn của chương trình cho vay HSSV.
4.3.5. Kiến nghị đối với Ban đại diện và Hội Đồn thể, chính quyền các cấp
- Ban đại diện các cấp chủ động tham mưu cho chính quyền địa phương để tạo điều kiện hơn nữa cho NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và tồn hệ thống NHCSXH nói chung trong việc tạo lập nguồn vốn hàng năm từ tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách để ủy thác sang Chi nhánh cho vay các đối tượng chính sách trên địa bàn.
- Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát của Ban đại diện xuống các địa bàn cơ sở đối với việc thực hiện hợp đồng ủy thác của các Hội, Đoàn thể xã, phường, hoạt động của các Tổ TK&VV và các hộ vay.
90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4
Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lý luận và phân tích, chỉ ra các thực trạng hoạt động cho vay đối với Học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh, đề tài đã đưa một số giải pháp về đảm bảo nguồn vốn vay cho HSSV, phát triển nguồn nhân lực; kiểm tra, kiểm soát vốn vay; tổ chức thực hiện cho vay. Bên cạnh đó, Tác giả cũng đã có những đề xuất đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam và các Ban đại diện, Hội, Đoàn thể và chính quyền các cấp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với HSSV tại NHCSXH Hà Tĩnh có giá trị đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025.
91
KẾT LUẬN
Chương trình cho vay HSSV là chủ trương đúng đắn của Đảng, Chính phủ, việc triển khai cho vay HSSV được tập trung vào một đầu mối là NHCSXH là phù hợp với tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế và được NHCSXH thực hiện đúng chế độ, chính sách và có phương pháp phù hợp đã đem lại hiệu quả lớn về mặt kinh tế, chính trị và xã hội. Là một chương trình thiết thực đã cụ thể hóa sự quan tâm của Nhà nước ta về đầu từ cho giáo dục, tạo niềm tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước…
Việc NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh cấp các khoản cho vay và thực hiện chính sách ưu đãi cho HSSV vay vốn là một biện pháp tích cực, góp phần vào đầu tư giáo dục, đào tạo đội ngũ có trình độ, có tay nghề cũng như mở ra cơ hội việc làm cho con em trong tỉnh.
Qua q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá chất lượng hoạt động cho vay Học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh, đề tài đưa ra được một số kết luận:
- Đề tài đã đúc kết những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên
- Đề tài đã phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho vay HSSV, các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay học sinh, sinh viên của NHCSXH Tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ 2015 - 2019.
- Đề tài đã đưa ra định hướng, mục tiêu phát triển, đồng thời đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay HSSV của NHCSXH Hà Tĩnh có giá trị đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng song do hạn chế về thời gian, khả năng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu khá rộng và nguồn tài liệu chưa đầy đủ; trong q trình khảo sát, tìm kiếm tài liệu cịn gặp nhiều khó khăn vì vậy đề tài không thể tránh khỏi những tồn tại và hạn chế. Tác giả rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp của các thành viên hội đồng để đề tài có thể hồn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, 2002. Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002, tín
dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
2. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2007. Công văn số 2162A/NHCS-TD, ngày 02
tháng 10 năm 2007, thực hiện cho vay đối với học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
3. Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết năm 2015 - 2019.
4. Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2011. QĐ số 15/QĐ-HĐQT, ngày 27 tháng 1 năm 2011, Quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ thống NHCSXH Việt Nam.
5. Nguyễn Đức Tú, 2007. Bài báo Những vướng mắc và giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách cho học sinh, sinh viên nghèo vay vốn. Tạp chí Phát triển
kinh tế số 206,12/2017.
6. Nguyễn Mai Hương, Nguyễn Thùy Linh. Bài báo Chương trình tín dụng Sinh
viên và một số vấn đề đặt ra. Tạp chí tài chính online, ngày 06/02/2019.
7. Nguyễn Văn Quang, 2013. Bài báo Chính sách tín dụng học sinh, sinh viên và
yêu cầu thực tiễn. Tạp chí Khoa học Đại học Huế số 12/2013.
8. Đào Anh Tuấn, 2014. Giải pháp thu hồi nợ chương trình tín dụng HSSV có hồn cảnh khó khăn, tạo nguồn vốn quay vòng. Đề tài Nghiên cứu khoa học
cấp bộ, NHCSXH Việt Nam.
9. Thanh tra Chính phủ, 2015. Quyết định số 351/TB-TTCP, thông báo về kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật tại Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) của Thanh tra Chính phủ, ngày 13/02/2015.
10. Thủ tướng Chính phủ, 2007. Quyết định 157/2007/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 9 năm 2007 về tín dụng đối với học sinh, sinh viên.
11. Thủ tướng Chính phủ, 2010. Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg, ngày 28 tháng 7 năm
2010, Quy chế xử lý nợ bị rủi ro tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam.
93
năm 2010, Phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội.
13. Thủ tướng Chính phủ, 2011. Quyết định số 853/QĐ-TTg, ngày 03 tháng 6 năm
2011, Quyết định điều chỉnh mức vay cho vay và lãi suất cho vay HSSV.
14. Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định số 872/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 6 năm
2014, Quyết định điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng ưu đãi của NHCSXH.
15. Thủ tướng Chính phủ, 2015. Quyết định số 872/QĐ-TTg, ngày 01 tháng 6 năm
2015, Quyết định điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng ưu đãi của NHCSXH.
16. Thủ tướng Chính phủ, 2016. Quyết định số 07/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 01 năm
2016, Quyết định điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng ưu đãi của NHCSXH.
17. Thủ tướng Chính phủ, 2017. Quyết định số 751/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 5 năm
2017, Quyết định điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với một số chương trình tín dụng ưu đãi của NHCSXH.
Tài liệu tiếng Anh
18. Adrian Ziderman, 2003. Student loans in Thailand: are they effective
equitable, sustainable?. International Institute for Education Planning. Paris:
UNESCO.
19. Chung, Y.P And Hung, F.S, 2003. Student loans in Hong Kong: a perspective
of loans agency. Journal of Higher Education, 24(1), 45-52 (in Chinese).
20. Douglas Albrecht, Adrian Ziderman, 1993. Student loans: an effective instrucment for recovery in higher education. The World Bank Research
Observer, vol.8, no.1 (January 1993), pp.71-90.
21. Valerian Anashvili, 2006. Students loans in Russian analytical report, Ditch Park, Oxfordshire, England. 27 to 29, February, 2006.
94
PHỤ LỤC
(Học sinh, sinh viên vay vốn theo chương trình cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2015 - 2020 đã tốt nghiệp)
PHIẾU KHẢO SÁT
TÌNH HÌNH VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA HSSV VAY VỐN CHƢƠNG TRÌNH CHO VAY HSSV CỦA NHCSXH - CHI
NHÁNH TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2019
1. Chủ đề khảo sát “Hiệu quả Xã hội của hoạt động cho vay đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh Tỉnh Hà Tĩnh”
2. Mục tiêu khảo sát: Tìm hiểu được hiệu quả xã hội của chương trình cho vay HSSV thơng qua khảo sát thực trạng việc làm của HSSV vay vốn sau khi tốt nghiệp.
3. Đối tượng khảo sát: Học sinh, sinh viên vay vốn theo chương trình cho vay HSSV tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2015 - 2020 đã tốt nghiệp (Số lượng 60 cựu học sinh, sinh viên)
4. Thời gian khảo sát: 10 - 15 phút/đối tượng
5. Hình thức khảo sát: Gọi điện thoại trực tiếp
6. Các nội dung phỏng vấn gồm:
- Thông tin chung: Họ tên, chỗ ở hiện nay - Tiến hành khảo sát:
Thực trạng việc làm của HSSV vay vốn chƣơng trình cho vay đối với HSSV của NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh sau khi tốt nghiệp?
1. Trình độ học vấn của Anh/chị?
Trung cấp, nghề Cao đẳng Đại học Khác
2. Tính đến thời điểm một tháng kể từ khi cuộc phỏng vấn này diễn ra, tình hình việc làm của Anh/chị như thế nào?
Đang có việc làm (Nếu chọn phương án này thì bỏ qua câu số 3 trả lời câu 4,5,6) Chưa có việc làm (Nếu chọn phương án này thì trả lời câu số 3, bỏ qua câu 4,5)
95
3. Lý do Anh/chị chưa đi làm?
Đã từng đi làm nhưng đang nghỉ tạm thời Đã đi xin việc nhưng chưa thể tìm được Lí do khác
4. Anh/chị có đang làm việc tại tỉnh Hà Tĩnh không?
Có Khơng
5. Mức thu nhập trung bình/tháng của Anh/chị là bao nhiêu?
Dưới 2 triệu Từ 2 - 4 triệu Từ 4 - 6 triệu Trên 6 triệu
6. Cơng việc của Anh/chị có phù hợp với ngành nghề Anh/chị được đào tạo khơng?
Có Khơng
Đánh giá về chƣơng trình cho vay đối với HSSV của NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh
7. Anh/chị đánh giá vai trị của chương trình cho vay HSSV của NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh như thế nào?
Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
8. Anh/chị đánh giá thủ tục hành chính trong quy trình cho vay HSSV của NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hà Tình như thế nào?
Đơn giản, nhanh chóng Bình thường
Khó khăn, phức tạp
9. Chương trình cho vay HSSV thúc đẩy Anh/chị có ý thức học tập tốt hơn?
Có
Bình thường Không
10. Theo Anh/chị mức cho vay chương trình HSSV có phù hợp khơng?
Đủ nhu cầu Cao hơn nhu cầu Thiếu
96
11. Anh/chị đã bắt đầu trả nợ chương trình cho vay HSSV chưa?
Chưa bắt đầu (Nếu chọn phương án này thì bỏ qua câu số 10) Đã bắt đầu (Nếu chọn phương án này thì trả lời tiếp câu số 10)
12. Trong quá trình trả nợ chương trình cho vay HSSV, Anh/chị có gặp khó khăn gì khơng?
Có (Nếu có ghi rõ lí do).............................................................. Khơng