2.3.3 .2Về quản lý chi NSNN
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ
3.2.3 Phương hướng, mục tiêu
3.2.3.1. Phương hướng
Phát huy tối đa nguồn lực, đặc biệt là phát triển về con người. Đẩy mạnh phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ. Mở rộng hợp tác quan hệ kinh tế giữa các khu vực trong nước và nước ngồi. Duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, nâng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến trình CNH – HĐH đất nước. Kết hợp chặt chẽ phát triển giữa kinh tế và con người thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội tại địa phương.
Ngồi ra, ln chủ động kêu gọi, khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào tất cả các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh, góp phần tăng trưởng, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng tăng dần;
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính hiệu quả và có hiệu lực. Để tập trung phát huy tốt các kế hoạch phát triển sản xuất và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào cơ sở sản xuất, chế biến vả tiệu thụ nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2020.
Tiếp tục đổi mới và đồng bộ hơn nữa, phát huy cao mọi nguồn lực, tạo bước nhảy cao về chất lượng và tăng nhịp độ phát triển để hướng tới Đồng Nai là một tỉnh công nghiệp hiện đại hơn nữa vào năm 2020.
Xây dựng một nền tài chính quốc gia lành mạnh, bảo đảm giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo điều kiện, tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội, cải cách hành chính đồng bộ, bảo đảm tính hiệu quả trong công tác đổi mới quản lý NSNN trên địa bản tỉnh Đồng Nai.
3.2.3.2. Mục tiêu
- Trên cơ sở đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, không ngừng tăng thu nhằm thỏa mãn nhu cầu chi để phát triển tỉnh Đồng Nai ngày một thêm vững chắc, gắn liền với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.
- Xác lập cơ cấu chi hợp lý, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai theo hướng CNH, HĐH. - Tập trung đầu tư có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, làm cơ sở cho phát triển một cách bền vững của tỉnh và khu vực Đông nam Bộ.
- Mở rộng dân chủ trong phân cấp quản lý chi NSNN ở địa phương, phát huy tối đa tính sáng tạo của các cấp NS của tỉnh Đồng Nai trong việc khai thác các nguồn thu và mở rộng đầu tư phát triển.
- Từng bước lành mạnh hóa NS tỉnh Đồng Nai, bảo đảm cân đối NS tích cực, bền vững, đáp ứng đầy đủ các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong giai đoạn phát triển.
- Tăng cường nguồn thu để bảo đảm nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Chi tiêu tiết kiệm và hiệu quả, chống tham ơ lãng phí trong sử dụng vốn NSNN. - Bảo đảm cân đối thu, chi NS tích cực và đáp ứng các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trọng yếu của tỉnh.
- Khuyến khích NS các cấp khai thác mọi nguồn thu sẵn có và tiềm ẩn ở địa phương để tăng thu và bảo đảm nguồn thu ổn định cho NS.
- Thực hiện các chính sách khuyến khích đối với các cấp NS thực thu vượt kế hoạch so với dự toán NS.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quản lý các cấp NS.
*
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI
3.3.1 Nhóm giải pháp về cải cách thủ tục hành chính
Cải cách hành chính ngồi yêu cầu của đổi mới phát triển đất nước, cơng nghiệp hố, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế mở cửa hội nhập kinh tế, cải cách nền hành chính cịn do yêu cầu bức xúc của người dân: Không muốn bị phiền hà, sách nhiễu; được pháp luật bảo vệ.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta đã chỉ rõ sự cần thiết phải tiến hành cải cách hành chính, coi đây là một giải pháp quan trọng góp phần đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Chúng ta đã tiến hành cải cách hành chính từng bước thận trọng và đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ cụ thể là tiến hành cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác đổi mới quản lý NSNN của tỉnh Đồng Nai như sau:
Về thu ngân sách
- Các chính sách khi ban hành cần lấy ý kiến rộng rãi của người dân và các cơ quan, tổ chức có liên quan bằng cách: cung cấp lên trang thông tin của tỉnh để cán bộ công chức và người dân đóng góp ý kiến, triển khai thông qua cuộc họp xuống các cấp dưới, thơng qua đó nắm bắt được tư tưởng của nhân dân để khi ban hành các chính sách tránh xảy ra khiếu kiện và được thực thi.
- Xử lý các cơ quant ham mưu ban hành chính sách nhưng lại khơng được thực thi, gây nhiều dư luận trong xã hội làm mất long tin của nhân dân và đối với Đảng – Nhà nước.
- Cục thuế ra sốt tình hình và cập nhật nhưng ý kiến tham mưu cho cấp trên loại bỏ những thủ tục rườm rà, gây phiền hà cho người dân đi lại nhiều lần.
Về chi ngân sách
- Các cấp, các ngành thực hiện nghiêm việc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, tạo cơ sở đầu tư phát triển nhằm có trọng tâm, trọng điểm thúc đẩy kinh tế xã hội của địa phương theo đúng định hướng.
- Rà soát điều chỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực, bổ sung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tạo cơ sở đầu tư phát triển các dự án theo đúng định hướng, có hoạch đầu tư trung hạn, tránh đầu tư dàn trải…
- Ban hành quy định trách nhiệm và chế tài xử lý vi phạm cụ thể cho các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, các nhà thầu, thẩm định, phê duyệt dự án, dự tốn…
- Đổi mới cơng tác đấu thầu, chọn thầu và giám sát chế tài các nhà thầu. Những cơng trình quan trọng hay phức tạp cần ưu tiên lựa chọn theo các tiêu chí kỹ thuật.
- Phịng Tài chính Kế hoạch và Kho bạc Nhà nước rà soát các thủ tục và các văn bản gây khó khăn cho các đơn vị khi thực hiện và những quy định không phù hợp với tình hình.
- Hàng năm Thủ trưởng đơn vị thụ hưởng ngân sách chấp hành nghiêm việc công khai, minh bạch các khoản thu, chi tại hội nghị công nhân viên chức hoặc tại các cuộc họp cơ quan, niêm yết trên bảng thông báo của cơ quan, đơn vị.
Khi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cần phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ có sự thảo luận, góp ý kiến của cán bộ công chức và Ban chấp hành cơng đồn để phát huy quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức trong thực hiện nhiệm vụ. Tạo động lực phấn đấu vươn lên của mỗi cán bộ công chức tại địa phương.
3.3.2 Nhóm cải cách về hồn thiện cơ chế, chính sách về quản lý
Năm 2016, là năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tiền đề cho những năm tiếp theo bởi đây là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 và thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Vì vậy, ngay từ đầu năm KBNN đã xác định cần tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị được giao và tập trung tổ chức triển khai 5 nhiệm vụ trọng tâm sau:
Thứ nhất, về cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ, tập trung xây dựng và
trình Bộ Tài chính, Chính phủ ban hành đồng bộ và đầy đủ các văn bản hướng dẫn Luật NSNN, Luật Kế toán năm 2015, đặc biệt là các nội dung về tập trung các khoản thu và kiểm soát các khoản chi NSNN qua KBNN, sửa đổi mục lục NSNN theo quy định của Luật NSNN năm 2015, quản lý ngân quỹ nhà nước, báo cáo tài chính nhà nước,… bảo đảm khn khổ pháp lý phải đi trước một bước để có đủ thời gian và các điều kiện cần thiết khác cho việc triển khai thực hiện ngay khi Luật có hiệu lực. Thơng qua đó, nâng cao chất lượng quản lý quỹ NSNN theo hướng đơn giản, hiện đại, công khai, minh bạch; thực hiện quản lý ngân quỹ nhà nước vừa an toàn, vừa hiệu quả, gắn quản lý ngân quỹ nhà nước với quản lý NSNN, quản lý nợ để giảm chi phí nợ vay và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà nước; cung cấp thơng tin đầy đủ, tồn diện về tình hình NSNN, tài chính nhà nước, tình hình cơng nợ và tài sản của Nhà nước,…
Thứ hai, về quản lý quỹ NSNN và huy động vốn, phối hợp chặt chẽ với các
cơ quan thu để tập trung đầy đủ, kịp thời các khoản thu vào NSNN, phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức dự toán thu NSNN năm 2016. Thực hiện kiểm soát chi NSNN chặt chẽ, hiệu quả theo đúng quy định của Luật NSNN, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan; đồng thời, kịp thời tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các đơn vị trong q trình kiểm sốt chi NSNN. Chủ động xây dựng kế hoạch, đề ra các giải pháp triển khai thực hiện
nhiệm vụ huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư phát triển theo đúng Nghị quyết của Quốc hội, phấn đấu hoàn thành kế hoạch huy động vốn được Bộ Tài chính giao.
Thứ ba, về công nghệ thông tin, lấy CNTT làm bước đột phá trong hiện đại
hóa KBNN; đồng thời, kết hợp chặt chẽ giữa hiện đại hóa CNTT với việc hồn thiện các chính sách, quy trình nghiệp vụ để từng bước tạo nên cơng nghệ kho bạc hiện đại. Bên cạnh đó, thực hiện chun mơn hóa đội ngũ cán bộ CNTT, bảo đảm an toàn, bảo mật và khai thác, sử dụng có hiệu quả các hệ thống ứng dụng CNTT hiện đại.
Thứ tư, về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ
máy KBNN theo Quy định số 26/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, phù hợp định hướng, lộ trình cải cách của KBNN, đặc biệt là việc triển khai thống nhất đầu mối kiểm soát chi NSNN (chi thường xun, chi đầu tư). Bên cạnh đó, khơng ngừng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, coi đây là hạt nhân của mọi lĩnh vực, có ảnh hưởng quyết định đến sự thành công hay thất bại của mọi hoạt động. Hệ thống KBNN phải thường xuyên trau dồi đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ công chức, tránh hiện tượng tiêu cực, tha hóa trong hệ thống; phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ KBNN có phẩm chất, tâm huyết và trình độ chun mơn đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thứ năm, về cải cách thủ tục hành chính, KBNN tích cực, chủ động, tập
trung đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành chính, lấy chất lượng cao trong quản lý và phục vụ các đơn vị giao dịch là mục tiêu của công tác cải cách hành chính KBNN. Tiến hành rà sốt và hồn thiện cơ chế, quy trình thủ tục trong thu, chi NSNN theo hướng: đơn giản hóa và giảm thủ tục hành chính, bảo đảm tính cơng khai, rõ ràng và minh bạch giảm chi phí thời gian và vật chất cho các đơn vị, cá nhân khi thực hiện thu, chi tại KBNN thông qua việc tiếp tục triển khai các đề án, dự án cải cách, hiện đại hóa.
Với những giải pháp đồng bộ và quyết liệt, cùng sự nỗ lực cố gắng phấn đấu của toàn thể cán bộ của KBNN, năm 2016, sẽ góp phần giúp KBNN hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, tiếp tục góp phần quan trọng trong việc ổn định nền tài chính của tỉnh nói chung và của quốc gia nói riêng, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kỳ hội nhập và phát triển.
3.3.3 Nhóm giải pháp về tổ chức và giám sát có hiệu quả hoạt động thu, chi ngân sách chi ngân sách
Làm thế nào để sử dụng ngày một tốt hơn nguồn vốn eo hẹp của tỉnh để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước và nhân dân giao phó hàng năm. Đó khơng chỉ là trọng trách của chính quyền trong tỉnh mà còn của các cơ quan hữu quan như Phịng Tài chính tỉnh, Kho bạc Nhà nước tỉnh, và các cơ quan quản lý khác. Để hỗ trợ cho quản lý ngân sách tỉnh, các cơ quan quản lý cấp trên cũng thường xuyên kiểm tra, giảm sát, đôn đốc, uốn nắn cho cán bộ tỉnh trong việc quản lý ngân sách. Nhưng trên hết không ai hiểu rõ công việc trong tỉnh bằng chính các cán bộ của tỉnh, do vậy họ cần phải đảm bảo rằng mọi việc họ làm trong quản lý ngân sách là đúng pháp luật. Điều quan trọng là họ đã làm như thế nào và bằng các cơng cụ gì để quản lý ngân sách ngày một tốt hơn: Đây là vấn đề mà cán bộ quản lý cấp cao hơn cần phải giải đáp;
Để nâng cao tổ chức, giám sát hoạt động thu, chi NSNN cần phải rà soát, tiến hành cải cách thủ tục hành chính và đưa ra những giải pháp ở các cấp độ khác nhau như: Đổi mới về qui trình ngân sách, cơng cụ và kỹ năng giám sát, chế độ báo cáo, cung cấp thông tin;
Theo Điều 16 Hiến pháp 2013 giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng: 1. Ngân sách nhà nước được giám sát bởi cộng đồng. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp chủ trì tổ chức việc giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng. Nội dung giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng gồm:
2. Chính phủ quy định chi tiết về giám sát ngân sách nhà nước của cộng đồng.
Muốn cho quá trình chấp hành dự tốn ngân sách tỉnh ngày càng nâng cao chất lượng và nhờ đó nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách tỉnh hơn, thì cần phải tổ chức, kiểm tra và giám sát một cách thường xuyên, liên tục mọi nghiêp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến thu, chi ngân sách.
Để thực hiện tốt giải pháp trên, thì phải coi trọng việc chấn chỉnh kỷ cương kỷ luật, thực hiện bố trí, sắp xếp đội ngũ công chức, viên chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ theo hướng cải cách, hiện đại hố cơng tác quản lý thu, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới; nâng cao trách nhiệm, vai trò của người đứng đầu trong thực hiện các nhiệm vụ; thường xuyên giáo dục nâng cao phẩm chất, đạo đức và năng lực đội ngũ công chức, viên chức; tăng cường kiểm tra, giám sát, phát hiện và xử lý nghiêm những công chức, viên chức tiêu cực, vi phạm pháp luật.
3.3.4 Nhóm giải pháp về đổi mới qui trình lập quyết định dự tốn ngân sách
- Hồn thiện quy trình lập dự tốn NS Quy trình lập dự tốn NS phải đảm bảo yêu cầu, căn cứ lập dự toán theo Luật định, thực hiện đầy đủ đúng trình tự xây dựng dự tốn, quyết định, phân bổ, giao dự tốn NSNN. Trong q trình lập dự tốn NSNN cần chú ý 2 khâu then chốt là: Khâu hướng dẫn và số thông báo kiểm tra về dự toán cho các đơn vị thụ hưởng NSNN và khâu xem xét dự toán của các đơn vị thụ hưởng ngân sách gởi cho cơ quan Tài chính các cấp phải thận trọng thậm chí phải trao đổi thảo luận với đơn vị để làm sáng tỏ các nhu cầu về dự toán nhằm phục vụ tốt cho quá trình xét duyệt dự tốn.
- Xây dựng định mức chuẩn mực làm cơ sở cho việc lập dự toán và xét