2.3.3 .2Về quản lý chi NSNN
3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÂN
3.3.6 Nhóm giải pháp hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật
Hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật là những hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật khác nhau được sử dụng để phục vụ cho việc thu, chi hay quản lý NSNN. Đó là các khối cơng trình, các trang thiết bị được trang bị riêng cho đơn vị, được các cá nhân là cán bộ quản lý phục vụ cho việc thu, chi ngân sách.
Hiện đại hóa cơ sở vật chất – kỹ thuật của đơn vị là những điều kiện cần thiết giúp các đơn vị hồn thành tốt, chính xác công việc được giao. Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa trong đơn vị thực hiện.Nếu tiếp cận quản lý như là một quá trình với các chức năng thì quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật thực chất là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc quản lý và sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý và hiệu quả sử dụng của chúng. Về mục tiêu chung của cơ sở vật chất - kỹ thuật tập trung vào ba nội dung cơ bản sau:
- Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu cho đơn vị quản lý nguồn ngân sách.
- Sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật đạt hiệu quả cao
- Bảo quản hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật theo đúng các quy định của Nhà nước, những chức năng cơ bản của quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật
- Nguyên tắc chung quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật là trang bị đầy đủ và đồng bộ các phương tiện cơ sở vật chất - kỹ thuật để phục vụ cho việc quản lý và bố trí hợp lý cơ sở vật chất – kỹ thuật.
- Tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dưỡng và bảo trì cơ sở vật chất - kỹ thuật của đơn vị
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Phân tích thực trạng hoạt động của NSNN tỉnh Đồng Nai và rút ra những thành cơng, hạn chế của nó trong q trình NS của địa phương, đã tạo ra những căn cứ xác thực cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả NSNN tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn mới (2016 – 2020). Đồng thời đề ra những giải pháp thực sự có tính khả thi, trước tiên tác giả đã xác lập một hệ thống mục tiêu, phương hướng, quan điểm, các chỉ tiêu cơ bản có liên quan, nhằm tạo thêm những căn cứ lý luận và thực tiễn cho các giải pháp được hướng tới.
Luận văn đã đề xuất được các nhóm giải pháp cơ bản nhằm đổi mới cơng tác quản lý thu, chi NSNN của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 – 2020, đó là những nhóm giải pháp về cải cách thủ tục hành chính; nhóm giải pháp về hồn thiện cơ chế, chính sách về quản lý; nhóm giải pháp về tổ chức và giám sát có hiệu quả hoạt động thu, chi ngân sách; nhóm giải pháp về đổi mới quy trình lập quyết định dự tốn ngân sách; nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cán bộ quản lý NSNN; nhóm giải pháp hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Một số kiến nghị
Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính
Thứ nhất, cần phải tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chính sách thuế.
Trong q trình hồn thiện chính sách thuế cần quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới chính sách thuế. Chính sách thuế phải góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế việc hồn thiện chính sách thuế phải nhằm thiết lập một hệ thống thuế công bằng và hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, cơng khai và có tính luật pháp cao. Áp dụng hệ thống thuế không phân biệt giữa các thành phần kinh tế cũng như giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cần phải tách chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế.
Thứ hai, cần nghiên cứu đổi mới phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu
vào như hiện nay sang lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra. Quản lý NSNN theo kết quả đầu ra được coi là công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao nhất cho xã hội, giúp cải thiện chính sách cơng và góp phần tăng cường hiệu quả quản lý.
Thứ ba, cần nghiên cứu sửa đổi luật NSNN phù hợp với giai đoạn hội nhập
kinh tế quốc tế. Hệ thống các định mức chi tiêu của ngân sách, cần được cập nhật thường xuyên cho phù hợp với thực tiễn và linh hoạt cho phù hợp với sự khác biệt giữa các vùng, miền.
Đối với tỉnh Đồng Nai
- Cơng tác kế hoạch hố phải thực sự được xây dựng từ cơ sở và thực hiện theo quy chế dân chủ, hàng năm UBND tỉnh thông báo sớm các chỉ tiêu kế hoạch, danh mục cơng trình và giao cho tỉnh làm chủ đầu tư dự án, thành lập các ban quản lý dự án, các Ban quản lý từ cấp xã để kiểm tra quá trình thực hiện từ khâu xây dựng kế hoạch, tiến độ thi công đến nghiệm thu, quản lý cơng trình đưa vào sử dụng.
- Giao sở Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với các sở ban ngành, địa phương từng bước hoàn thiện cơ sở dữ liệu các nhà thầu trên địa bàn, cung cấp năng lực, kinh nghiệm nhà thầu cho các chủ đầu tư.
- Áp dụng phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân trong việc lập dự án và đề xuất dự án đầu tư hạ tầng nông nghiệp nông thôn.
- UBND tỉnh sớm ban hành quy định cụ thể, chi tiết việc xác định giá đến hiện trường xây lắp phù hợp với điều kiện hiện nay. Để các Chủ đầu tư có cơ sở lập dự tốn chính xác theo đúng quy định phát luật.
PHẦN KẾT LUẬN
Ngân sách Nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền tài chính quốc gia nhất là trong điều kiện hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế - quốc tế và các nước trong khu vực. Sự ổn định của NSNN quyết định sự phát triền nền kinh tế - xã hội, cơng bằng xã hội và có tính chất điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế.
Vì thế, cơng tác đổi mới quản lý NSNN là vấn đề cấp thiết được coi trọng và ngày càng được hoàn thiện nhằm sử dụng nguồn vốn NSNN một cách tiết kiệm và có hiệu quả để phục vụ nền kinh tế của đất nước ngày càng phồn thịnh hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”
Quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã đạt được những kết quả nhất định, Đồng Nai là một trong nhưng tỉnh có tốc độ đầu tư, phát triển cao, có quy mơ phát triển tập chung chủ yếu là các khu cơng nghiệp, so với các tỉnh khác thì ở đây kinh tế phát triển, đời sống dân cư được nâng cao đang dần được đổi mới. Song vẫn còn một số hạn chế nhất định cần phải khắc phục và hoàn thiện tốt hơn nữa trong công tác đổi mới quản lý NSNN theo hướng vừa phát huy tính sáng tạo của địa phương lại vừa đảm bảo những nguyên tắc cơ bản của công tác quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh.
Để nâng cao chất lượng quản lý ngân sách phù hợp với thời kỳ phát triển mới, vai trò ngân sách Nhà nước càng có ý nghĩa quan trọng ở địa phương là yêu cầu không thể thiếu, cùng đề ra các biện pháp tổ chức thực hiện quản lý tài chính ngân sách đúng nguyên tắc, chế độ và pháp luật của Nhà nước đựơc qui định. Không ngừng củng cố đội ngũ cán bộ quản lý trao dồi nghiệp vụ am hiểu trong công tác quản lý thu – chi, tăng cường công tác thanh kiểm tra cùng với việc tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân tự giác tham gia nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, đảm bảo cho công tác quản lý ngân sách Nhà nước theo luật định.
Đặc biệt, cần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức vừa có đức vừa có tài; với chính sách lương thỏa đáng ở vị trí làm việc, đống thời có biện pháp quản lý chặt chẽ các đối tượng và xử lý nghiêm minh các cán bộ công chức làm sai quy định cơ
quan, pháp luật, tạo điều kiện cho công tác đổi mới quản lý có hiệu quả cao nâng tầm phát triển địa phương lên tầm cao mới.
Qua việc phân tích phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi mới công tác quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là một hệ thống dựa trên cơ sở xác định mục tiêu, yêu cầu đạt được. Những giải pháp được trình bày trong luận án đã tuân thủ được những yêu cầu chung cho cả nước, nhưng khi áp dụng ở tỉnh Đồng Nai thì cần được vận dụng cụ thể phù hợp với điều kiện tình hình thực tế của địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (2005), Báo cáo chính trị Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ VXII.
2. Bộ tài chính (2003), Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện, NXB Tài chính, Hà nội – 2003
3. Bộ tài chính (2003), Thơng tư số 80/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Hướng dẫn tập trung, quản lý các khoản thu NSNN qua KBNN.
5. Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê Đồng Nai 2006, NXB Thống kê – 2007.
6. Chính phủ, Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình.
7. Chính phủ, Nghị định 112/2009/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình.
8. Chính phủ, Nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà nội – 2007
10. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện quản lý kinh tế (2007), Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB chính trị quốc gia, Hà nội – 2007
11. Kho bạc nhà nước Tỉnh Đồng Nai, báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách
12. Kho bạc nhà nước, Hệ thống văn bản hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ KBNN, tập IX, X, XI, XII.
14. Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 15. Quốc hội, Luật số 01/2002/QH11 Luật Ngân sách nhà nước.
16. Quốc hội, Luật số 16/2003/QH11 Luật về xây dựng. 17. Quốc hội, Luật số 61/2005/QH11 Luật đấu thầu.
18. Thông tư số 60/2003/TT-BTC, Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn
19. Thông tư số 161/2012/TT-BTC, Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua KBNN
20. UBND tỉnh Đồng Nai (2003), Quyết định số 98/2003/QĐ-UB ngày 9/10/2003 về việc phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền địa phường thuộc tỉnh Đồng Nai năm 2004
21. UBND tỉnh Đồng Nai (2003), Quyết định số 122/2003/QĐ-UB ngày 28/11/2003 Về việc ban hành quy định tạm thời về quản lý tài chính thơn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
22. UBND tỉnh Đồng Nai (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai 2006 – 2010
23. UBND tỉnh Đồng Nai (2013) Chỉ thị số 02/CT-UBND, UBND tỉnh Đồng Nai về việc tổ chức thực hiện và điều hành dự toán ngân sách nhà nước năm 2014 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
24. UBND tỉnh Đồng Nai (2006), Quyết định số 100/2006/QĐ-UB ngày 15/8/2006 Về việc ban hành quy định phân cấp quản lý ngân sách các cấp chính quyền địa phương thuộc tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2007-2010
DANH MỤC CÁC WEBSIDE
1. http://thuvienphapluat.vn/
2. http://dongnai.gov.vn/ (Cổng thơng tin Sở Tài chính tỉnh Đồng Nai) 3. http://tapchitaichinh.vn/
4. http://kinhtevadubao.vn/ 5. http://laodongxahoi.net/
PHỤ LỤC SỐ I
DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2014
(Kèm theo Nghị quyết số 97/2013/NQ-HĐND ngày 06 tháng 12 năm 2013 của HĐND tỉnh Đồng Nai)
Đơn vị tính: triệu đồng
STT NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU
NĂM 2013 DỰ TOÁN 2014 S.SÁNH(%) DỰ TOÁN ĐẦU NĂM 2013 ƯỚC THỰC HIỆN DT 2014/ DT 2013 DT 2014/ UTH 2013 A 1 2 3 4=3/1 5=3/2 TỔNG THU NSNN TRÊN ĐỊA BÀN (A+B+C) 32.456.000 32.656.000 35.116.000 108% 108%
A TỔNG THU CÂN ĐỐI NSNN
(I + II): 30.750.000 30.750.000 33.070.000 108% 108%
I Thu nội địa 17.750.000 18.550.000 19.600.000 110% 106%
(Thu nội địa đã trừ tiền sử
dụng đất) 17.350.000 17.720.000 19.100.000 110% 108%
- Thuế giá trị gia tăng 1.280.200 1.300.000 1.220.000 95% 94% - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội
địa 2.700 1.750 2.700 100% 154%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.180.000 744.000 670.000 57% 90%
- Thuế tài nguyên 60.000 100.000 100.000 167% 100%
- Thuế môn bài 600 550 600 100% 109%
- Thu khác 26.500 23.700 6.700 25% 28%
2 Thu từ các DNNN Địa phương 2.350.000 2.330.000 2.400.000 102% 103%
- Thuế giá trị gia tăng 622.300 624.100 576.300 93% 92%
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội
địa 1.070.000 1.140.190 1.173.000 110% 103%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 600.000 510.000 600.000 100% 118%
- Thuế tài nguyên 45.000 35.000 35.000 78% 100%
- Thuế môn bài 700 710 700 100% 99%
- Thu khác 12.000 20.000 15.000 125%
- Thuế giá trị gia tăng 2.022.000 2.109.600 2.289.400 113% 109% - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội
địa 35.000 70.000 80.000 229% 114%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 3.620.000 4.510.000 5.200.000 144% 115%
- Thuế tài nguyên 500 1.600 1.600 320% 100%
- Thuế môn bài 3.000 2.800 3.000 100% 107%
- Tiền thuê mặt đất, mặt nước 20.000 36.000 30.000 150% 83%
- Thu khác 79.500 170.000 90.000 113% 53%
4 Thu từ khu vực ngoài quốc
doanh 2.950.000 2.680.000 3.000.000 102% 112%
- Thuế giá trị gia tăng 2.227.000 1.989.000 2.182.000 98% 110%
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nội
địa 27.000 20.000 23.000 85% 115%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 600.000 570.000 700.000 117% 123%
- Thuế tài nguyên 20.000 21.000 21.000 105% 100%
- Thuế môn bài 46.000 50.000 54.000 117% 108%
5 Lệ phí trước bạ 480.000 410.000 440.000 92% 107%
6 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 1.310
7 Thuế nhà đất - Thuế sử dụng
đất phi nông nghiệp 50.000 50.000 50.000 100% 100%
8 Thuế thu nhập cá nhân 2.714.000 2.470.000 2.800.000 103% 113%
9 Thu phí, lệ phí 110.000 120.000 110.000 100% 92%
10 Thuế chuyển quyền sử dụng
đất 700
11 Thu tiền sử dụng đất 400.000 830.000 500.000 125%
12 Tiền thuê mặt đất, mặt nước 110.000 176.000 110.000 100% 63%
13 Thu KHCB, tiền bán nhà
thuộc SHNN 390
14 Thu phí xăng dầu - Thuế bảo
vệ mơi trường 150.000 100.000 130.000 87% 130%
15 Thu khác ngân sách 100.000 305.600 360.000 360% 118%
16 Thu hoa lợi công sản, qũy đất
cơng ích … tại xã 6.000 6.000 6.000 100% 100%
II Thu tư hoạt động xuất nhập
1 Thuế XNK, TTĐB hàng nhập
khẩu 2.470.000 3.070.000 3.370.000 136% 110%
2 Thuế GTGT hàng nhập khẩu 10.530.000 9.130.000 10.100.000 96% 111%
B
THU HUY ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHT THEO KHOẢN 3 - ĐIỀU 8 LUẬT NSNN
C CÁC KHOẢN THU ĐỂ LẠI
CHI Q.LÝ QUA NS 1.706.000 1.906.000 2.046.000 120% 107%
1 Thu từ lĩnh vực xổ số kiến
thiết 700.000 900.000 800.000 114% 89%
2 Ghi thu học phí 60.000 60.000 60.000 100% 100%
3 Ghi thu viện phí 946.000 946.000 1.186.000 125% 125%
** TỔNG THU NGÂN SÁCH
ĐỊA PHƯƠNG 11.517.317 14.152.013 12.761.064 111%
A Các khoản thu cân đối ngân
sách địa phương 9.811.317 12.040.195 10.715.064 109%
1 Các khoản thu theo tỷ lệ phân
- Các khoản thu 100% 1.426.800 2.314.360 1.589.900 111% 69%