1.3 Tổ chức kế toán quản trị cho các doanh nghiệpViệt Nam
1.3.2 Tổ chức phân loại xử lý thông tin
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán nhằm thu thập thông tin phục vụ các tình huống ra quyết định cần được thiết kế một cách có hệ thống và khoa học.
Cần mở thêm các tài khoản theo dõi chi tiết. Và trên các tài khoản chi tiết cần kết hợp sử dụng thước đo giá trị với các thước đo khác.
Tài khoản kế toán phải vừa đáp ứng được nhu cầu của kế tốn tài chính vừa đáp ứng được nhu cầu của kế toán quản trị.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Hệ thống sổ kế toán quản trị phải đảm bảo hệ thống hóa được thơng tin về các
Việc xây dựng thiết kế mẫu sổ cũng như việc ghi chép trên sổ phải đáp ứng được những yêu cầu cụ thể sau:
Một là, phải đảm bảo quan hệ giữa ghi sổ kế toán tổng hợp với ghi sổ kế toán chi tiết về các yếu tố đầu vào để đảm bảo mối quan hệ cân đối giữa các chỉ tiêu kinh tế - tài chính tổng hợp (phản ánh ở tài khoản cấp 1) với các chi tiết của chỉ tiêu đó (phản ánh ở các tài khoản chi tiết cấp 2, 3, 4,…)
Hai là, phải đảm bảo quan hệ kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán nhằm
đảm bảo tính chính xác trong q trình hệ thống hóa thơng tin kế tốn từ các chứng từ
kế toán về các yếu tố đầu vàọ
Ba là, phải đảm bảo mối quan hệ giữa việc ghi sổ theo thứ tự thời gian với việc
ghi sổ phân loại theo hệ thống về các yếu tố đầu vàọ
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán quản trị
Để cung cấp thông tin cho người sử dụng, kế toán quản trị phản ánh thông qua
các báo cáọ Các báo cáo này cịn được gọi là báo cáo kế tốn nội bộ được lập theo kỳ ngắn hạn hơn các báo cáo tài chính. Ngồi các chỉ tiêu về tiền tệ, các báo cáo kế tốn nội bộ cịn sử dụng rộng rãi các thước đo về hiện vật và thời gian lao động.
Báo cáo kế toán quản trị cung cấp những thông tin nhà quản lý cần để lập kế
hoạch, đánh giá và kiểm sốt hoạt động trong doanh nghiệp. Nói một cách tổng quát, báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho mục tiêu ra quyết định của
nhà quản lý, và chủ yếu là định hướng cho tương laị
Báo cáo kế tốn quản trị là hệ thống thơng tin được soạn thảo và trình bày theo yêu cầu quản trị, điều hành sản xuất kinh doanh và ra quyết định của bản thân từng
doanh nghiệp, nên có tính linh hoạt, đa dạng và không phụ thuộc vào những nguyên
tắc kế toán. Điều cơ bản của loại báo cáo này là giúp cho nhà quản lý thấy được những gì đã, đang và sẽ diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với từng bộ phận, từng chức năng nhất định. Hệ thống báo cáo kế toán quản trị phải đáp ứng được nhu
cầu của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể điều chỉnh mẫu báo cáo sao cho thuận tiện trong việc so sánh giữa kế hoạch so với thực tế, so sánh kỳ này với kỳ trước.
Khi xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần bảo đảm các mục tiêu: + Đảm bảo cung cấp thơng tin hữu ích nhất cho nhà quản lý.
+ Đảm bảo phù hợp với phạm vi cung cấp thơng tin của kế tốn quản trị, đồng thời
đảm bảo phục vụ cho các chức năng quản lý của nhà quản trị.
Tổ chức nhân sự thực hiện kế toán quản trị
Nhân viên kế tốn quản trị có vai trị rất quan trọng giúp cho hệ thống kế toán quản trị của doanh nghiệp hoạt động tốt, cung cấp thơng tin chính xác và kịp thời để
các nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải quan tâm đến vấn đề tổ chức nhân sự thực hiện kế toán quản trị.
Có 2 quan điểm chủ yếu về việc tổ chức kế toán quản trị:
- Tổ chức kế toán quản trị kết hợp chặt chẽ với kế tốn tài chính trong cùng một bộ máỵ Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị được tổ chức thành một bộ máy thống nhất trong cùng một bộ máy kế tốn. kế tốn quản trị khơng sử dụng chế độ kế toán
riêng, tách rời với kế tốn tài chính mà sử dụng các tài khoản kế tốn chi tiết, hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán quản trị kết hợp chung trong một hệ thống kế tốn thống nhất với kế tốn tài chính.
- Tổ chức kế toán quản trị độc lập với kế tốn tài chính. Với quan điểm này, phải phân cơng nhân viên kế tốn thực hiện riêng nội dung kế toán quản trị. Kế toán quản trị sử dụng tài khoản và sổ sách kế toán riêng so với kế tốn tài chính. u cầu
đối với nhân viên kế toán quản trị là phải am hiểu tình huống ra quyết định của của các
nhà quản lý.
Tổ chức bộ máy kế toán
Việc tổ chức bộ máy kế toán quản trị trong các doanh nghiệp phải phù hợp với
đặc điểm hoạt động kinh doanh, quy mô đầu tư và địa bàn hoạt động. Đồng thời phù
hợp với mức độ phân cấp quản lý tài chính trong doanh nghiệp, bộ máy phải gọn nhẹ, khoa học, hợp lý và hiệu quả cao trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị. Khi tổ chức lựa chọn mơ hình tổ chức cần tránh hai khuynh hướng xảy ra, một là xem kế tốn tài chính và kế tốn quản trị là hai lĩnh vực riêng lẻ, hai là đơn giản hóa kế tốn quản trị chỉ là quá trình mở rộng, chi tiết, cụ thể hóa của kế tốn tài chính. Có ba mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn quản trị:
- Mơ hình kết hợp: tổ chức kế toán quản trị và kế toán tài chính theo mơ hình kết
hợp, lúc này các chuyên gia kế toán đảm nhận hai nhiệm vụ là thu nhận và xử lý
thông tin kế tốn tài chính và kế tốn quản trị nên sẽ kết hợp chặt chẽ thông tin kế tốn tài chính và kế tốn quản trị, tiết kiệm chi phí, thu nhận thơng tin nhanh. Tuy
nhiên mơ hình này chỉ được vận dụng ở doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ, số
lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít.
- Mơ hình tách rời: theo mơ hình này các chuyên giá kế toán quản trị độc lập với
chuyên gia kế tốn tài chính nên có ưu điểm là tách biệt thơng tin kế tốn tài chính
độc lập với kế tốn quản trị theo hướng cả hai đều có thể hiện đại hóa nhưng lại
chưa khái quát được thông tin của hai phân hệ với nhaụ Mơ hình này được vận
dụng ở các doanh nghiệp có quy mơ lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều, kinh doanh đa ngành, đa nghề.
- Mơ hình hỗn hợp: là mơ hình kết hợp giữa hai mơ hình nêu trên trong đó tổ chức
kế tốn quản trị do các chuyên gia đơn vị đảm nhiệm, cịn kế tốn tài chính doanh nghiệp có thể đi thuê của các công ty kinh doanh hành nghề kế toán và kiểm toán. Các chuyên gia xây dựng dự tốn sẽ tiến hành thu thập thơng tin, phối hợp với các bộ phận khác trong doanh nghiệp để xây dựng định mức, dự toán theo kế hoạch
hoạt động của doanh nghiệp; các chuyên gia tổng hợp thơng tin, phân tích đánh giá sẽ tiến hành đánh giá các kết quả hoạt động thực tế so với dự tốn, tìm ra ngun nhân chênh lệch nếu có, đồng thời đánh giá trách nhiệm của từng nhà quản trị
trong việc sử dụng chi phí tăng, giảm như thế nào; các chuyên gia tư vấn và ra quyết định sẽ căn cứ vào kết quả đánh giá, trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế và đạo đức nghề nghiệp sẽ lựa chọn các quyết định tối ưu giúp nhà quản trị