Tổ chức truyền tải và cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng tích hợp kế toán quản trị cho các phần mềm kế toán áp dụng cho doanh nghiệp việt nam có quy mô vừa và nhỏ , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)

1.3 Tổ chức kế toán quản trị cho các doanh nghiệpViệt Nam

1.3.3 Tổ chức truyền tải và cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng

Thơng tin của kế tốn quản trị quyết định đến cách ra quyết định của các nhà

quản lý. Thơng tin của kế tốn quản trị được chia làm 2 loại: báo cáo định kỳ và báo cáo không định kỳ

- Báo cáo định kỳ: theo định kỳ, kế tốn có nhiệm vụ lập các báo cáo nhằm theo dõi tình hình hoạt động của bộ phận mình đến cho các bộ phận có liên quan.

- Báo cáo không định kỳ: đây là những thông tin cảnh báo về những diễn biến

bất thường nhằm cung cấp những cảnh báo cho nhà quản trị giúp họ có kế hoạch điều chỉnh những hoạch định hiện tại và tương laị

Thơng tin của kế tốn quản trị cần được truyền đạt đến các bộ phận có liên quan một cách phù hợp. Việc chuyển thông tin khơng phù hợp có thể dẫn tới rị rỉ thơng tin và gây bất lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo dự toán:

- Dự toán tiêu thụ sản phẩm

- Dự toán sản xuất

- Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí bán hàng, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp

- Dự toán giá vốn hàng bán

- Dự toán vốn đầu tư

- Dự tốn tồn kho thành phẩm hàng hóa

- Dự toán tiền mặt

- Dự toán kết quả kinh doanh

- Bảng cân đối kế toán dự tốn

Báo cáo tình hình thực hiện [2]:

- Báo cáo doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.

- Báo cáo khối lượng hàng hoá mua vào và bán ra trong kỳ theo đối tượng khách

hàng, giá bán, chiết khấu và các hình thức khuyến mại khác.

- Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm (dịch vụ) hoàn thành, tiêu thụ.

- Báo cáo chấp hành định mức hàng tồn khọ

- Báo cáo tình hình sử dụng lao động và năng suất lao động.

- Báo cáo chi tiết sản phẩm, cơng việc hồn thành.

- Báo cáo cân đối nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hoá.

- Báo cáo chi tiết nợ phải thu theo thời hạn nợ, khách nợ và khả năng thu nợ.

- Báo cáo chi tiết các khoản nợ vay, nợ phải trả theo thời hạn nợ và chủ nợ.

- Báo cáo bộ phận lập cho trung tâm trách nhiệm.

- Báo cáo chi tiết tăng, giảm vốn chủ sở hữụ

Báo cáo phân tích [2]:

- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng và lợi nhuận.

- Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tài chính.

- Ngoài ra, căn cứ vào yêu cầu quản lý, điều hành của từng giai đoạn cụ thể, doanh nghiệp có thể lập các báo cáo kế tốn quản trị khác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH định hướng tích hợp kế toán quản trị cho các phần mềm kế toán áp dụng cho doanh nghiệp việt nam có quy mô vừa và nhỏ , luận văn thạc sĩ (Trang 33 - 35)