Hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu ĐNA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu sản phẩm thiết bị điện sang thị trường đông nam á của công ty cổ phần ngô han (Trang 49 - 54)

2.4 Nghiên cứu các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm thiết bị điện vào thị

2.4.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu ĐNA

Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu TBĐ vào thị trường ĐNA đều nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường, nhưng việc nghiên cứu cịn

mang tính tự phát, chưa có sự chia sẽ thơng tin, chưa có sự đầu tư thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trường, chất lượng thơng tin cịn kém, chưa cập nhật,… và cịn chưa phát huy được nguồn thơng tin chi phí thấp như thơng qua các tham tán thương mại, lãnh sự quán ở nước ngoài,…Kết quả khảo sát cho thấy khi tiến hành lựa chọn

thị trường mục tiêu để xuất khẩu, thì có khoảng 87% doanh nghiệp cho biết là có tiến hành nghiên cứu thị trường và chỉ có khoảng 3% DN là khơng nghiên cứu thị trường. Trong số đó phương án DN tự nghiên cứu chiếm khoảng 87%, 18% là thông qua các tham tán thương mại, lãnh sự quán, tổ chức ngoại giao và chỉ có khoảng 14% thuê chuyên gia hoặc công ty nghiên cứu thị trường chiếm (Hình 2.1).

Hình 2.3 : Hình thức thực hiện nghiên cứu thị trường

Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu TBĐ thì có 83% DN của Việt Nam cho biết là họ quan tâm đến những rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật (Hình 2.4), 61% quan tâm đến những chính sách xuất nhập khẩu, 50% giá cả trên thị trường thế giới, 38% những thông lệ quốc tế liên quan đến hàng hải, bảo hiểm và điều

kiện giao hàng, và khoảng 30% những nội dung như nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của quốc gia nhập khẩu, đối thủ cạnh tranh. Điều này cho thấy hoạt động nghiên cứu thị

trường chưa được các doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mức.

Hình 2.4 : Những nội dung chủ yếu khi tiến hành nghiên cứu thị trường XK

Tiêu thức lựa chọn thị trường, khách hàng mục tiêu là yếu tố rất quan trọng để

đầu tư cho hoạt động xuất khẩu, qua kết quả khảo sát cho thấy có 66% doanh nghiệp

quan tâm đến tiềm năng phát triển của thị trường nhập khẩu (Hình 2.5), 58% quan tâm đến khả năng có thể mở rộng thị trường, 54% cho là uy tín của khách hàng là rất quan trọng, 40% chú ý đến đặc điểm xu hướng tiêu dùng của thị trường nhập khẩu,

53% DN quan tâm đến tính cạnh tranh trên thị trường và có rất ít doanh nghiệp 10% chọn tính độc đáo của sản phẩm để làm tiêu thức lựa chọn thị trường mục tiêu.

Hình 2.5: Tiêu thức lựa chọn thị trường xuất khẩu

• Điểm mạnh:

Việt Nam là quốc gia có biên giới và bờ biển tiếp giáp với nhiều nước trong khu vực ĐNA, điều kiện tự nhiên rất ưu đãi thuận lợi cho việc giao thương sản phẩm

TBĐ, người lao động Việt Nam rất cần cù và sáng tạo và chi phí cơng thì cịn chưa

cao. Bên cạnh đó, sự tương đồng về văn hóa giữa các nước ĐNA và được nhà nước

cũng khuyến khích việc xuất khẩu. Đây được xem là những thuận lợi cơ bản cho xuất khẩu TBĐ của Việt Nam có điều kiện để thâm nhập vào thị trường ĐNA, kết quả

khảo sát điều tra cho thấy như sau:

* Có đến 63% ý kiến đồng tình về điều kiện tự nhiên, 68% ý kiến về nhà nước khuyến khích xuất khẩu và 59% ý kiến về chi phí nhân cơng Việt Nam thấp =>

đồng tình rằng đây là ưu điểm cho việc xuất khẩu TBĐ.

* Trong khi đó, có rất ít ý kiến về cơng nghệ sản xuất TBĐ (30%) và sự sáng tạo của doanh nhân (15%) được cho là điểm mạnh cho việc xuất khẩu sản

phẩm TBĐ.

Hình 2.6 : Thuận lợi của việc xuất khẩu sản phẩm TBĐ - Điểm yếu: - Điểm yếu:

Việt Nam là quốc gia có điều kiện thiên nhiên rất thuận lợi. Tuy vậy, do còn yếu kém trong việc kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào, hệ thống quản lý chất lượng hoặc do cố ý sử dụng nguồn nguyên liệu kém chất lượng để có giá thành cạnh

tranh…là những nguyên nhân chính dẫn đến việc sản phẩm đầu ra kém chất lượng.

Kết quả khảo sát cho thấy như sau:

* Có đến 62% ý kiến đồng tình về việc kiểm soát chất lượng nguồn nguyên

về việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chưa tốt=> Đây là

những nguyên nhân chính gây ra việc sản phẩm đầu ra kém chất lượng.

* Trong khi đó, khơng nhiều ý kiến cho rằng trình độ cơng nhân (30%), công

nghệ sản xuất (39%) và sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào kém chất lượng (21%) là điểm yếu thật sự của doanh nghiệp Việt.

Hình 2.7: Những Nguyên nhân dẫn đến sản phẩm đầu ra kém chất lượng - Cơ hội: - Cơ hội:

Tại diễn đàn xúc tiến xuất khẩu của VN 2014, các đại biểu đã phân tích những triển vọng & thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam khi tham gia AEC. Cụ thể, xuất khẩu của VN sang ASEAN sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định nhờ được

hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số trên 99% dòng thuế của ASEAN 6 là 0% theo ưu

đãi từ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).

Và quan trọng hơn hết, Kinh tế khu vực châu Á đang thể hiện sức sống hơn

bao giờ hết. Dựa vào đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng để thúc đẩy tăng trưởng kinh

tế gần như là sự ưu tiên xem xét của hầu hết các nước ASEAN. Ví dụ: Singapore và

Malaysia mới đây tuyên bố, hai nước sẽ xây dựng tuyến đường sắt cao tốc kết nối

Singapore với thủ đô Kuala Lumpur của Malaysia, dự kiến sẽ hoàn thành vào trước

năm 2020. Dữ liệu khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm TBĐ cho thấy những cơ hội rất lớn khi xuất khẩu vào thị trường này (Hình 2.8):

* Có đến 73% DN cho rằng xuất khẩu sang ĐNA được nhiều ưu đãi. Có thể kế

* Ngồi ra, cũng có khá nhiều ý kiến nhận xát nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng,

sản xuất máy móc/thiết bị và truyền tải điện năng là rất lớn (68%). Song song

đó là sự tương đồng (59%) và khơng quá khắt khe (53%) về yêu cầu chất lượng

sản phẩm. Trong khi đó, có rất ít ý kiến đồng tình việc tiếp nhận thêm nhà cung cấp mới (15%) từ thị trường ĐNA.

Hình 2.8: Cơ hội xuất khẩu sản phẩm TBĐ vào thị trường ĐNA - Nguy cơ: - Nguy cơ:

ĐNA là thị trường có tiềm năng rất lớn đối với mặt hàng TBĐ xuất khẩu của Việt Nam, nhưng thách thức là không nhỏ khi xuất khẩu TBĐ vào thị trường này. Sự khác biệt về văn hóa, hệ thống pháp luật, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách thuế; những cách biệt về ngơn ngữ; tính cạnh tranh cao,… ln đặt ra cho DN xuất khẩu

TBĐ của Việt Nam những thách thức không nhỏ, mà nếu các DN khơng am hiểu

được sẽ khó có thể gặt hái thành công trên thị trường này. Kết quả khảo sát:

* Thị trường cạnh tranh ở ĐNA là rất khốc liệt, thể hiện ở con số 53% ý kiến

đồng tình. Bên cạnh đó, một số lượng khơng nhỏ DN nghiệp Việt Nam cũng

khơng có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu sản phẩm TBĐ (50%) ở thị trường này. * Hệ thống pháp luật của các nước ĐNA là phức tạp (44%) và yêu cầu chất

lượng khá cao (có đến 58% ý kiến đồng tình). Về yếu tố lợi nhuận, mặc dù có 31% ý kiến cho rằng lợi nhuận xuất khẩu thị trường này không cao, nhưng qua khảo sát, vẫn có 1 lượng ý kiến lớn khơng đồng tình với quan điểm này (27%).

Điều này có thể dự đoán được là tùy thuộc vào điều kiện mỗi doanh nghiệp

Hình 2.9 : Nguy cơ đối với việc xuất khẩu sản phẩm TBĐ sang thị trường ĐNA

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu sản phẩm thiết bị điện sang thị trường đông nam á của công ty cổ phần ngô han (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)