2.4 Nghiên cứu các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm thiết bị điện vào thị
2.4.3 Định giá sản phẩm
Giá cả là một trong những yếu tố rất quan trọng trong cạnh tranh, việc kiểm soát được giá góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho do DN chiếm lĩnh thị trường. Kết quả khảo sát cho thấy việc giá tăng do nhiều nhiều nhân, trong đó có 78% DN cho là do chi phí như đầu tư, vay tác động (Hình 2.17), 57% DN cho là chưa tối ưu hóa sản xuất, 47% cho là do phải nhập nguồn nguyên liệu giá cao từ nước ngoài, 31% DN cho là giá cả nguyên liệu bị tác động để đẩy lên cao do công nghệ sản xuất lạc hậu, tay
nghề nhân cơng kém làm lãng phí và tạo nhiều phế phẩm trong sản xuất, cuối cùng có 8% DN chọn việc tăng giá là sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các cty sản xuất TBĐ. Như vậy, giá cả của nguyên liệu luôn bị đẩy lên cao, làm ảnh hưởng xấu đến
khả năng cạnh tranh của DN xuất khẩu TBĐ khi thâm nhập thị trường nước ngồi.
Hình 2.17 : Ngun nhân làm giá bán đầu ra của sp TBĐ xuất khẩu tăng
Để sản phẩm đạt chất lượng cao và có giá trị gia tăng, thì có 71% DN xuất
khẩu cho rằng cần thiết phải có nguồn nguyên liệu đầu vào đảm bảo tốt, 8% là khơng có ý kiến; Gần 39% DN tương đối đồng ý là phải lưu trữ hồ sơ sản phẩm rõ ràng để dễ truy xuất.
Hình 2.18: Chất lượng nguyên liệu đầu vào tốt (I) & Lưu trữ hồ sơ sp rõ ràng (II) Có 50% DN khẳng định là phải đầu tư và áp dụng công nghệ mới để tạo ra được những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng,
15% cịn tương đối khơng đồng tình với ý kiến này.
Hình 2.19: Đầu tư và áp dụng cơng nghệ mới
72% DN thì cho là cần phải nâng cao ý thức và trình độ nhân viên, chỉ 3% ý kiến là khơng đồng tình, và có đến 86% DN đồng tình với ý kiến cho rằng cần thiết
phải thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, trong khi chỉ có 01% ý kiến là khơng đồng tình (Hình 2.20).
Hình 2.20 : Nâng cao ý thức và trình độ nhân viên (V) & Thực hiện quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (VI)