Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại công ty cổ phần thanh toán điện tử VNPT đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 30)

tiền mặt

1.2.1. Những quy định pháp lý của Nhà nước

1.2.1.1. Luật Bảo vệ sự riêng tư trong dịch vụ thanh toán trực tuyến

Dịch vụ thanh toán trực tuyến là hình thức thanh tốn qua mạng nên việc bảo vệ sự riêng tư là một vấn đề quan trọng đặt ra cho cả khía cạnh pháp lý và cơng nghệ. Nguy cơ lộ bí mật riêng tư trong dịch vụ thanh toán trực tuyến rất lớn, các đơn vị tham gia dịch vụ có thể lợi dụng nắm các bí mật riêng tư của khách hàng (bán thơng tin hoặc sử dụng cho các mục đích khác).

Sự riêng tư là những bí mật cá nhân (những bí mật này khơng vi phạm đến luật pháp) đều được pháp luật bảo vệ. Quyền riêng tư có tính tương đối, nó phải cân bằng với xã hội và quyền lợi của xã hội bao giờ cũng phải cao hơn của từng cá nhân. Cá nhân, tổ chức khi tham gia vào dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt phải đảm bảo sự riêng tư: bí mật về hàng hoá mua bán, về thanh toán mà cả người mua và người bán phải tôn trọng.

1.2.1.2. Vấn đề bảo mật, an ninh trên mạng

Vấn đề bảo mật, an ninh trên mạng là một trong những vấn đề nóng hổi trong hoạt động thực tiễn của dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Từ góc độ người sử dụng: làm sao biết được trang mạng đang truy cập được sở hữu bởi một công ty hợp pháp? Làm sao biết được trang mạng này không chứa đựng những nội dung hay mã chương trình nguy hiểm? Làm sao biết được trang mạng không lấy thông tin của mình cung cấp cho bên thứ ba.

Từ góc độ công ty: Làm sao biết được người sử dụng khơng có ý định phá hoại hoặc làm thay đổi nội dung của dữ liệu? Làm sao biết được làm gián đoạn hoạt động của hệ thống dịch vụ

Theo nghị định số 101/2012/NĐ-CP (thay thế cho Nghị định số 64/2001/NĐ- CP ngày 20/9/2001) có quy định về các hành vi bị cấm khi tham gia thanh toán trung gian không dùng tiền mặt:

9 Làm giả, sửa chữa, tẩy xóa, thay thế phương tiện thanh tốn, chứng từ thanh toán; lưu giữ, lưu hành, chuyển nhượng, sử dụng phương tiện thanh toán giả.

9 Xâm nhập hoặc tìm cách xâm nhập, phá hoại, làm thay đổi trái phép chương trình phần mềm, cơ sở dữ liệu điện tử sử dụng trong thanh toán; lợi dụng lỗi hệ thống mạng máy tính để trục lợi.

9 Cung cấp thơng tin khơng trung thực trong q trình cung ứng và sử dụng dịch vụ thanh toán, dịch vụ thanh toán trung gian.

9 Tiết lộ, cung cấp thơng tin có liên quan đến tiền gửi của chủ tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khơng đúng theo quy định của pháp luật.

9 Mở hoặc duy trì tài khoản thanh tốn nặc danh, mạo danh.

1.2.2. Hạ tầng công nghệ thông tin

1.2.2.1.Mạng máy tính - Internet

“Internet là hệ thống tồn cầu bao gồm một nhóm các máy tính được kết nối với nhau mà bất cứ ai cũng có thể truy cập được qua TCP/IP thơng qua một trình duyệt” (Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng Việt Nam, 2009).

Sự ra đời và phát triển củaInternet đã mang lại lối đi mới cho cộng nghệ phát triển truyền thông thế giới. Năm 1982, bộ giao thức TCP/IP được thành lập. Đây là giao thức giúp cho các máy có thể dễ dàng truyền thơng với nhau và cũng chính là giao thức chuẩn trên Internet cho đến ngày nay.

Sự bùng nổ Internet toàn cầu đã thay đổi thế giới về nhiều mặt, đặc biệt là về kinh tế. Giao dịch thông qua mạng Internet hiện tại là phương tiện đặc biệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế.

Hiện nay, theo báo cáo thống kê của trang web Internetworldstats.com thu thập từ các cơ quan quản lý mạng ở nhiều quốc gia cho thấy tỷ lệ người dùng Internet tại Việt Nam là 31 triệu người chiếm khoảng 35,58% dân số, đứng thứ 7 trong khu vực các nước châu Á.

Hình 1.8: Thống kê số lượng người dùng Internet Nguồn: Internetworldstats.com

Hình 1.9: Tốc độ tăng trưởng tên miền .vn qua các năm

Nguồn: “Thống kê Internet” tại Việt Nam của Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), 2013

1.2.2.2.Vai trò của hạ tầng công nghệ thông tin trong quản trị dịch vụ thanh tốn trung gian khơng dùng tiền mặt

thế giới, mỗi ngày người ta lại chứng kiến một công nghệ mới ra đời. Chính vì vậy, khi thực hiện thanh tốn, cơng ty phải nắm bắt được xu hướng sử dụng công nghệ mới trên thế giới để áp dụng vào cơng ty của mình nhằm tăng tính tiện lợi và an toàn khi khách hàng sử dụng dịch vụ thanh tốn. Điều này thật sự quan trọng và sống cịn đối với cơng ty cung cấp dịch vụ vì nó hồn tồn là sự tương tác giữa khách hàng và công ty qua mạng Internet.

Cần lưu ý rằng, công nghệ tối ưu nhất không đồng nghĩa với công nghệ tiên tiến nhất. Điều này cũng cần sự nghiên cứu và am hiểu thị hiếu của nhóm khách hàng mà cơng ty hướng tới. Cơng ty khi có ý định mua hay áp dụng một công nghệ tiên tiến nào đó, cơng ty cần xem xét rằng cơng nghệ đó có được đa số khách hàng tiềm năng của mình am hiểu, sử dụng thường xun hay cơng nghệ đó có trở thành xu hướng trong tương lai gần hay khơng. Đồng thời cịn phải đảm bảo được múc độ bảo mật của nó theo các yêu cầu khắt khe về việc thanh tốn. Nếu cơng ty chỉ biết áp dụng công nghệ tiên tiến mà bỏ qua xem xét vấn đề này sẽ gây tới việc dịch vụ của công ty trở thành một sản phẩm chỉ để trưng bày và hậu quả là tiền mất tật mang.

1.2.3. Nguồn nhân lực

Ngày 12/7/2010, Quyết định số 1073/QĐ-TT của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2011 – 2015 đã được ban hành. Kế hoạch đặt ra mục tiêu tổng quát “thương mại điện tử và thanh tốn khơng dùng tiền mặt được sử dụng phổ biến và đạt mức tiên tiến trong các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty và năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Kế hoạch đã ưu tiên việc phát triển nguồn nhân lực về thương mại điện tử và thanh tốn khơng dùng tiền mặt, coi đây là một trong những giải pháp quan trọng nhất để đạt được mục tiêu trên.

nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc của lực lượng lao động đang và sẽ làm việc trực tiếp trong lĩnh vực thanh tốn. Nguồn nhân lực có chất lượng cao sẽ đảm bảo được sự ổn định của hệ thống thanh tốn, theo kịp các tiến bộ của cơng nghệ trên thế giới đồng thời sẽ vận dụng kịp thời vào hệ thống hiện tại. Đó là yếu tố cực kỳ quan trọng để nâng cao hạ tầng kỹ thuật hệ thống và tạo ra được năng lực cạnh tranh bền vững khi triển khai dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong thương mại điện tử.

Tóm lại, cơng ty để có thể ứng dụng thành công, tận dụng các cơ hội mà hệ thống thương mại điện tử mang lại, yêu cầu tiên quyết là cần chuẩn bị tốt nguồn nhân lực. Đây chính là một trong những vấn đề đặt ra và đòi hỏi phải được giải quyết đầu tiên đối với các công ty muốn phát triển thương mại điện tử và các dịch vụ thanh tốn trung gian khơng dùng tiền mặt.

1.2.4. Thói quen của người tiêu dùng của người Việt Nam

Lâu nay, thói quen của người tiêu dùng Việt Nam là sử dụng tiền mặt để thanh tốn vì tính thuận tiện trong giao dịch mua bán hằng ngày, nhất là khi hầu hết các giao dịch chỉ trong phạm vi nhỏ, hẹp.

Người Việt Nam sử dụng tiền mặt vì chúng cho họ cảm giác an tồn khi cầm, giữ được. Việc thanh toán bằng tiền mặt tạo sự an tâm trong họ khi “tiền trao cháo múc”. Tương tự như vậy, khách hàng ngần ngại sử dụng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt vì họ sợ dịch vụ này khơng an tồn, chắc chắn khi thanh tốn, hàng hóa khơng được cảm nhận trực tiếp. Đây là khó khăn khi thuyết phục người tiêu dùng sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Theo khảo sát của ngân hàng Nhà nước cho thấy, tiền mặt vẫn là phương tiện thanh tốn chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực cơng ty và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh tốn của khu vực dân cư. Do vậy, có thể nói đây là một lực cản lớn đối với việc triển khai thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CƠNG TY THANH TỐN ĐIỆN TỬ VNPT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại công ty cổ phần thanh toán điện tử VNPT đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 30)