Đối với Hội sở chính Vietcombank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh long an (Trang 85 - 97)

3.4. Kiến nghị

3.4.2. Đối với Hội sở chính Vietcombank

- Nghiên cứu đổi mới sản phẩm dịch vụ để đơn giản hố quy trình, thủ tục nhằm cung cấp sản phẩm đến với khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi.

- Hỗ trợ trang bị thêm máy ATM, POS để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng, góp phần đẩy mạnh hoạt động bán lẻ tại chi nhánh.

- Tăng định mức chi quảng cáo, tiếp thị cho Vietcombank Long An để thực hiện tốt hơn cơng tác chăm sóc khách hàng. Các chương trình khuyến mãi liên quan đến sản phẩm huy động vốn nên đa dạng và diễn ra thường xuyên hơn nhằm thu hút khách hàng. Phòng Đề án cơng nghệ Hội Sở Chính nên phát triển phần mềm hỗ trợ chi nhánh chủ động trong việc tham khảo và quyết định áp dụng mức lãi suất và tỷ giá thỏa thuận với những khách hàng lớn được kịp thời.

- Xây dựng cơ chế lãi suất linh hoạt, cạnh tranh hơn so với các tổ chức tín dụng khác. Hiện tại cơ chế thỏa thuận lãi suất với khách hàng tổ chức và cá nhân có

nhu cầu gửi tiền với số lượng lớn tại chi nhánh chưa linh hoạt và đáp ứng kịp thời vì phải chờ phê duyệt của Hội sở chính.

- Tổng giám đốc cho phép Vietcombank Long An bổ sung thêm nhân sự tín dụng nhằm giảm tải khối lượng công việc, tạo điều kiện phát triển mạnh hơn tín dụng bán lẻ và thực hiện tốt công tác xử lý nợ xấu.

- Giao thẩm quyền cho Vietcombank Long An cấp tín dụng trên cơ sở xếp hạng tín dụng của khách hàng, nhằm giúp chủ động hơn trong việc cấp tín dụng cho khách hành tốt.

- Ban hành sớm quy trình xử lý tài sản của khách hàng nợ có vấn đề, xem xét mở rộng hơn nữa cơ chế cấn trừ nợ đối với khách hàng khơng cịn nguồn thu vì nếu khởi kiện thì thời gian quá lâu lại phát sinh thêm các khồn tiền lãi khơng thu được. Giao thẩm quyền khởi kiện theo thẩm quyền cấp tín dụng.

- Hội sở chính thiết lập chương trình nhằm giảm tải cho chi nhánh trong việc lập các báo cáo thường xuyên và đột xuất.

Tóm tắt chương 3

Chương 3 đã nêu ra quan điểm và mục tiêu xây dựng giải pháp cùng với định hướng phát triển của Vietcombank Long An. Kết hợp với q trình phân tích năng lực cạnh tranh và điểm mạnh, điểm yếu của Vietcombank Long An so với đối thủ chương 2, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh của Vietcombank Long An thông qua các chỉ tiêu ảnh hưởng

đến năng lực cạnh tranh.Trong đó, giải pháp nâng cao năng lực tài chính và mở rộng mạng lưới hoạt động là những giải pháp quan trọng hàng đầu, kế tiếp theo là các giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ, nguồn nhân lực, năng lực công nghệ, năng lực quản trị điều hành và uy tín, thương hiệu.

Ngồi những giải pháp mang tính nội bộ, một số giải pháp cho các cơ quan quản lý trực tiếp Vietcombank Long An cũng được nêu ra nhằm giúp chi nhánh có mơi trường thơng thống, thuận lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của mình.

KẾT LUẬN

Đề tài luận văn ”Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An” đã hệ thống hoá các lý thuyết

cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và một số chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó rút ra khái niệm năng lực cạnh tranh của Vietcombank Long An.

Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây, tác giả đã đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietcombank Long An, đồng thời phân tích điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ là các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An như Agribank Long An, BIDV Long An, Vietinbank Long An và Sacombank Long An. Dựa trên cở sở khoa học và thực tiễn, tác giả đề ra một số giải pháp mà Vietcombank Long An cần thực hiện trong thời gian tới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị.

Với kết quả nghiên cứu trên, luận văn đã đạt được mục tiêu đề ra và cũng là cơ sở để phát triển thêm hướng nghiên cứu mới với qui mô rộng hơn là nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành ngân hàng Việt Nam.

Điểm hạn chế của luận văn là chỉ khảo sát các chuyên gia của Vietcombank Long An nên tính đại diện mẫu chưa cao. Khả năng tổng quát hóa của kết quả sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại tại nhiều thành phố, huyện thị và các đối tượng ở tầng lớp khác nhau. Vì vậy hướng nghiên cứu kế tiếp là nghiên cứu lặp lại với các chuyên gia tại các NHTM khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cổng thông tin điện tử Long An, 2014. Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội tính đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. <http://www.longan.gov.vn/Pages/Quy-hoach-tong-the-PT-KT-XH-tinh- den-nam-2020.aspx>. [Ngày truy cập: 12 tháng 5 năm 2014].

2. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. <http://www.pcivietnam.org/long- an>. [Ngày truy cập: 12 tháng 2 năm 2014].

3. Đặng Hữu Mẫn, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 251, trang 194-205.

4. Michael E. Porter, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Ngọc Tồn, 2009. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ.

5. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2010.

Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010. Long An, ngày 28 tháng 01 năm 2010.

6. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2011.

Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011. Long An, ngày 15 tháng 02 năm 2011.

7. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2012.

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 và kế hoạch năm 2012.

Long An, ngày 16 tháng 02 năm 2012.

8. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2013.

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013. Long An, ngày 26 tháng 02 năm 2013.

9. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2014.

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013 và kế hoạch năm 2014.

10. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An, 2014. Đề

án tái cơ cấu toàn diện đến năm 2015 của Vietcombank chi nhánh Long An.

Long An, tháng 03 năm 2014.

11. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, 2013. Báo cáo thường niên 2013 [pdf] <http://vietcombank.com.vn/upload/2014/06/Bao%20cao%20 thuong%20nien%202013%20(Tieng%20Viet).pdf?19> [Ngày truy cập: 23 tháng 5 năm 2014].

12. Nguyễn Thị Hoài Thu, 2013. Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Học viện Ngân hàng.

13. Nguyễn Thị Quy, 2005. Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong thời kỳ hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

14. Tăng Duy Sum, 2012. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre. Luận văn

Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Tơn Thất Nguyễn Thiêm, 2005. Thị trường, chiến lược, cơ cấu: cạnh tranh

về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí

Minh: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Tổng cục Thống kê. <http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=387&idmid=3&ItemID=14632>. [Ngày truy cập: 12 tháng 2 năm 2014] .

17. Thanh Thanh Lan, 2014. Người Việt kém trung thành với ngân hàng. <http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/nguoi-viet-kem- trung-thanh-voi-ngan-hang-2993947.html>

18. Trần Huy Hoàng, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

19. Viện từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam. <http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/timki em.aspx?TuKhoa=l%E1%BB%A3i%20th%E1%BA%BF%20c%E1%BA% A1nh%20tranh&ChuyenNganh=0&DiaLy=0>. [Ngày truy cập: 18 tháng 1

PHỤ LỤC Phụ lục 1

DANH SÁCH CHUYÊN GIA KHẢO SÁT Ý KIẾN

STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ

1 Huỳnh Hữu Nhừng Phó Giám đốc

2 Vũ Bá Minh Trưởng phòng Khách Hàng

3 Nguyễn Thị Kim Tuyến Phó phịng Khách Hàng

4 Quách Minh Trung Trưởng phòng Khách Hàng Thể Nhân 5 Trần Việt Hưng Phó phịng Khách Hàng Thể Nhân 6 Lê Quốc Vương Trưởng phịng Thanh tốn và Kinh doanh

dịch vụ

7 Hồ Ngọc Minh Phó phịng Thanh tốn và Kinh doanh dịch vụ

8 Nguyễn Thái Phong Trưởng PGD số 1

9 Võ Thị Thanh Hương Phó PGD số 1

10 Nguyễn Dân An Trưởng PGD Cần Đước

11 Nguyễn Thị Trúc Phương Phó PGD Cần Đước

12 Dương Văn Nam Trưởng PGD Đức Hoà

13 Phương Thị Xn Phó PGD Đức Hồ

14 Huỳnh Công Thịnh Trưởng PGD Cần Giuộc

15 Phạm Thị Kim Ngân Phó PGD Cần Giuộc

16 Nguyễn Thanh Hà Trưởng PGD Kiến Tường

17 Nguyễn Thị Thanh Tuyền Phó PGD Kiến Tường

18 Trần Thị Anh Thư Trưởng phòng Ngân Quỹ

19 Nguyễn Như Mai Trưởng phòng Kế Tốn

20 Nguyễn Thị Thanh Thuỳ Phó phịng Kế Tốn

21 Huỳnh Ngọc Mai Trưởng phịng Quản lý nợ

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUN GIA

Kính chào Q Anh/Chị,

Tơi tên Lê Minh Khôi, là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 20 của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An. Nhằm nghiên cứu các yếu

tố đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An, mong Quý Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian đánh giá:

1. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố (bên trong, bên ngoài) đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An tại Bảng đánh giá 1;

2. Mức độ đáp ứng (tận dụng, thích nghi) của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An đối với tác động từ các nhân tố bên ngoài trên địa bàn tỉnh Long An tại Bảng đánh giá 1;

3. Năng lực của từng ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An theo các tiêu chí tại Bảng đánh giá 2.

Quý Anh/Chị vui lòng đánh giá bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với ý nghĩa của điểm số cụ thể là:

1: rất yếu, 2: yếu, 3:trung bình, 4: khá mạnh, 5:mạnh.

Ghi chú: Đối với Bảng đánh giá 2, trên cùng một dịng có thể có một số cột có

điểm giống nhau nếu chỉ tiêu đó của ngân hàng được Quý Anh/Chị đánh giá là có cùng một mức độ (rất yếu/yếu/trung bình/khá mạnh/mạnh).

Rất mong nhận được các bảng đánh giá của Quý Anh/Chị trong thời gian sớm nhất có thể được.

* Các chữ viết tắt dùng trong Bảng đánh giá:

- AGRIBANK LA: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -

Chi nhánh Long An.

- BIDV LA: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An.

- VIETINBANK LA: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh

Long An.

- VCB LA: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An.

- SACOMBANK LA: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Long

An. BẢNG ĐÁNH GIÁ 1 STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CỦA VCB LA

1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG

1.1 Sản phẩm dịch vụ 1.2 Nguồn nhân lực 1.3 Mạng lưới hoạt động 1.4 Năng lực tài chính 1.5 Năng lực cơng nghệ

1.6 Năng lực quản trị điều hành 1.7 Uy tín, thương hiệu

2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

2.1 Đối thủ cạnh tranh (các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn) 2.2 Đối thủ tiềm năng (chi nhánh ngân

hàng nước ngoài)

2.3 Nhà cung cấp (điện, bưu chính, viễn thơng, máy móc thiết bị...) 2.4 Sản phẩm dịch vụ thay thế (tiết kiệm

Western Union, bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt, Prudential,...)

2.5 Khách hàng

2.6 Môi trường kinh tế

2.7 Môi trường khoa học công nghệ 2.8 Khung pháp luật chuyên ngành

BẢNG ĐÁNH GIÁ 2 S T T CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÊN NGÂN HÀNG AGRI BANK LA VCB LA VIETIN BANK LA BIDV LA SACOM BANK LA 1 QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH 1.1 Trình độ, năng lực và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo

1.2

Khả năng đưa ra chủ trương, kế hoạch, chính sách, quyết định kịp thời, hiệu quả

1.3

Khả năng thực hiện kế hoạch kinh doanh, phối hợp thực hiện yêu cầu của cấp trên, cơ quan hữu quan 1.4 Mơ hình tổ chức bộ máy tiên

tiến, hợp lý

1.5 Hệ thống kiểm tra giám soát hữu hiệu

2 TÀI CHÍNH

2.1 Quy mơ, thị phần hoạt động 2.2 Hiệu quả kinh doanh

2.3

Cơ cấu tài sản nợ - có (cơ cấu vốn huy động, cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, bán lẻ, các nhóm nợ…)

2.4

Khả năng bù đắp rủi ro (dư quỹ dự phòng rủi ro so với nợ xấu)

2.5 Khả năng xử lý nợ xấu

* Thông tin trong các bảng đánh giá này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và được giữ bí mật.

Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Kính gửi Q khách hàng,

Tơi tên Lê Minh Khôi, là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh khóa 20 của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Long An”

Nhằm đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của một số ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An, kính mong Quý khách hàng dành chút thời gian để trả lời phiếu khảo sát này. Quý khách hàng vui lòng đánh giá năng lực của từng ngân hàng theo các tiêu chí nêu tại Bảng đánh giá kèm theo bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 với ý nghĩa của điểm số cụ thể là:

1: rất yếu, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá mạnh, 5:mạnh

Ghi chú: Trên cùng một dịng có thể có một số cột có điểm giống nhau nếu

tiêu chí đó của ngân hàng được Quý khách đánh giá là có cùng một mức độ (rất yếu/yếu/trung bình/khá mạnh/mạnh).

Rất mong nhận được bảng đánh giá của Quý khách trong thời gian sớm nhất. Trân trọng cảm ơn.

* Các chữ viết tắt dùng trong Bảng đánh giá:

- AGRIBANK LA: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -

Chi nhánh Long An.

- BIDV LA: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An.

- VIETINBANK LA: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh

Long An.

- VCB LA: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An.

BẢNG ĐÁNH GIÁ STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TÊN NGÂN HÀNG AGRI BANK LA VCB LA VIETIN BANK LA BIDV LA SACOM BANK LA 1 Sản phẩm dịch vụ 1.1 Phong phú, đa dạng 1.2 Phù hợp nhu cầu của

khách hàng

1.3 Thủ tục và quy trình giao dịch đơn giản

1.4 Thời gian giải quyết khiếu nại nhanh chóng 1.5 Giá cạnh tranh (lãi suất,

phí…)

2 Mạng lưới hoạt động

2.1 Mạng lưới giao dịch rộng lớn

2.2 Địa điểm giao dịch thuận tiện, dễ tiếp cận 2.3 Điểm giao dịch khang

trang, an ninh

3 Nhân viên

3.1 Nhân viên có ngoại hình và trang phục thu hút 3.2 Nhân viên thân thiện,

lịch sự, nhiệt tình

3.3 Thực hiện giao dịch nhanh chóng, chính xác 3.4 Kiến thức chuyên môn

tốt, nhiều kinh nghiệm

4 Công nghệ

4.1 Trang thiết bị đầy đủ, hiện đại

4.2 Máy móc hoạt động ổn định

4.3 An toàn, bảo mật thông tin

5.1 Tạo được lòng tin đối với khách hàng

5.2

Quan hệ tốt với địa phương và có trách nhiệm với cộng đồng 5.3 Dễ nhận biết thương

hiệu 5.4

Tiếp thị, quảng cáo, truyền thông thường xuyên, ấn tượng, khó quên

5.5 Văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng nổi trội

* Thông tin trong bảng đánh giá này chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và được giữ bí mật.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh long an (Trang 85 - 97)