Kiểm định Homogeneity của phương sai (Test of Homogeneity of Variances)
Levene Statistic df1 df2 Sig.
CT 2.063 3 272 .105 CH 1.860 3 272 .137 DK 2.446 3 272 .064 DN 1.397 3 272 .244 TN 1.249 3 272 .292 PL .662 3 272 .576 GK 3.226 3 272 .023
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả - Phụ lục 5)
Nhận xét: kết quả của bảng Test of Homogeneity of variances cho ta thấy ngồi biến GK ra thì tất cả các biến cịn lại đều có mức ý nghĩa Sig. > 0.05. Có thể nói phương sai của của sự đánh giá về cấp trên, cơ hội đào tạo và thăng tiến, điều kiện làm việc, đồng nghiệp, thu nhập và phúc lợi giữa 4 nhóm trình độ chưa khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được cho 6 biến CT, CH, DK, DN, TN và PL.
Qua bảng phân tích ANOVA (Xem phụ lục 5) ta thấy mức ý nghĩa Sig. của các biến CT, CH, DK, DN, TN và PL đều nhỏ hơn 0.05 nên ta có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ thỏa mãn đối với cấp trên, cơ hội đào tạo thăng tiến, điều kiện làm việc, thu nhập và phúc lợi giữa 4 nhóm có trình độ khác nhau.
Phân tích sâu ANOVA (Xem phụ lục 5) để tìm sự khác biệt giữa các nhóm, ta có kết quả như sau:
Kết quả kiểm định Tukey cho từng cặp, với mức ý nghĩa quan sát kiểm định chênh lệch trung bình cặp Sig. < 0.05 ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự thỏa mãn với cấp trên giữa nhóm đại học với nhóm THPT và nhóm đại học với nhóm trung cấp, trong đó nhóm đại học có mức độ hài lòng cao hơn đối với cấp trên.
Về cơ hội đào tạo và thăng tiến ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm THPT với cao đẳng, THPT với đại học và giữa nhóm trung cấp với đại học, trong
đó nhóm đại học có mức độ hài lịng cao nhất và nhóm THPT có mức độ hài lịng thấp nhất.
Về điều kiện làm việc ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm đại học với nhóm THPT và giữa nhóm đại học với nhóm trung cấp, trong đó nhóm đại học có mức độ hài lịng cao hơn.
Về đồng nghiệp ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm đại học với 3 nhóm cịn lại, trong đó nhóm đại học có mức độ hài lịng cao hơn.
Về thu nhập ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm THPT với các nhóm cịn lại và giữa nhóm đại học với nhóm trung cấp, trong đó nhóm THPT có sự thỏa mãn thấp nhất, nhóm đại học có sự thỏa mãn về thu nhập cao hơn nhóm trung cấp.
Về phúc lợi ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm THPT và nhóm đại học, trong đó nhóm đại học có sự thỏa mãn cao hơn.
Về gắn kết ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm đại học với nhóm THPT và nhóm đại học với nhóm trung cấp, trong đó nhóm đại học gắn kết cao hơn so với các nhóm THPT và trung cấp
c) Khác biệt về độ tuổi