Chính trị Pháp luật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng và phát triển đô thị tây ninh đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 32)

1.4.3 .1Chiến lược Marketing

2.2.2 Chính trị Pháp luật

Những năm gần đây, Việt Nam có những thay đổi cơ bản và quan trọng về môi trường pháp lý với mục tiêu thành lập một ngành viễn thông mạnh mẽ và cạnh tranh, điều này lần lượt sẽ là nền tảng cho sự tăng trưởng kinh tế trong ngành viễn thông và các doanh nghiệp có khả năng về cơng nghệ thơng tin.

Để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển ngành viễn thơng, Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp luật trong vài năm qua: Pháp lệnh về Bưu chính viễn thơng và

cho những quy định về quản lý, phân xử hoặc các hoạt động quản lý của Bộ Bưu chính viễn thơng.

Nhìn chung, mơi trường chính trị và pháp lý tương đối thuận lợi để triển khai nhiều hoạt động phát triển kinh doanh viễn thông của doanh nghiệp.

2.2.3 Chính sách phát triển bƣu chính viễn thơng của Bộ bƣu chính viễn thơng và của Chính quyền địa phƣơng

2.2.3.1 Chính sách phát triển bƣu chính viễn thơng của Bộ bƣu chính viễn thơng

Ngày 18 tháng 10 năm 2001 Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Bưu chính – Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Năm 2007, Bộ Bưu chính Viễn thơng (nay là Bộ Thơng tin Truyền thơng) đã có chỉ thị về việc xây dựng Chiến lược Quốc gia về CNTT-TT giai đoạn sau 2010 và Chiến lược này còn gọi là “Chiến lược Cất cánh”. Nhiệm vụ này được giao cho Viện chiến lược về BCVT&CNTT (nay là Viện chiến lược Thông tin & Truyền thông) để triển khai.

Dựa theo Chiến lược phát triển Bưu chính – Viễn thơng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020:

- Mục tiêu: “Mục tiêu của Chính phủ ta đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 là cung cấp cho xã hội, người tiêu dùng các dịch vụ bưu chính, viễn thơng hiện đại, đa dạng, phong phú với giá cả thấp hơn hoặc tương đương mức bình quân của các nước trong khu vực; đáp ứng mọi nhu cầu thông tin phục vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Thực hiện phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thơng, tin học tới tất cả các vùng, miền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao. Đến năm 2010, số máy điện thoại, số người sử dụng Internet trên 100 dân đạt mức trung bình trong khu vực.”

- Về dịch vụ: “ Đẩy nhanh tốc độ phổ cập các dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet trong cả nước. Bên cạnh các dịch vụ cơ bản cố định, đẩy mạnh phát triển

- Về phát triển thị trường: “Phát huy mọi nguồn nội lực của đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả để mở rộng, phát triển thị trường. Tiếp tục xóa bỏ những lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt động dịch vụ bưu chính, viễn thơng, Internet trong mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước. Các doanh nghiệp mới (ngoài doanh nghiệp chủ đạo) đạt khoảng 25-30% vào năm 2005, 40-50% vào năm 2010 thị trường bưu chính viễn thơng và Internet Việt Nam.”

Chiến lược phát triển Bưu chính Viễn thơng phản ánh sự thay đổi lớn trong chính sách, bổ sung thêm vào quá trình cải cách cơ cấu cơ bản của Chính phủ, hướng đến trách nhiệm và vai trò mới, và một điều quan trọng nhất là đặt ra những chỉ số cơ bản để đánh giá thành công.

2.2.3.2 Mục tiêu phát triển CNTT của Chính quyền địa phƣơng

Mục tiêu phát triển CNTT – viễn thơng phía Nam là xây dựng hệ thống thông tin chuyên ngành, tăng cường quản lý bưu chính, viễn thơng và Internet. Theo đó, cơng tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động như quy hoạch hệ thống cáp trên địa bàn tỉnh thành phố, quản lý tần số, xây dựng nội dung và quy trình bảo đảm an tồn thơng tin, thơng suốt liên lạc trong các tình huống khẩn cấp.

Theo hướng phát triển chung của cả nước, các Sở Ban Ngành tại Tây Ninh cũng tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi và nhiều ưu đãi để ngành Viễn thông – CNTT được phát triển mạnh mẽ.

2.2.4 Các yếu tố kinh tế vĩ mô

2.2.4.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GPD)

Tăng trưởng GDP năm 2010 đạt 6,78% trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nước cịn nhiều khó khăn sau khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới, nền kinh tế nước ta đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm, từng bước phụ hồi và tăng trưởng khá nhanh trong năm 2010, nhất là về cuối năm.

Đến sáu tháng đầu năm 2011, bối ảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, giá các hàng hóa chủ yếu trên thị trường thế giới biến động theo chiều hướng tăng. Tuy nhiên nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng

hợp lý. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP 6 tháng đầu năm 2011 ước tính tăng 5,57% so với cùng kỳ năm 2010, trong đó quý I tăng 5,43%; quý II tăng 5,67%.

2.2.4.2 Tình hình lạm phát

Lạm phát bình quân 12 tháng năm 2009 là 6,88%. Tỷ lệ lạm phát năm 2010 của Việt Nam là 11,75%. Tổng cục Thống kê cho biết tốc độ tăng CPI trong tháng 4 năm 2011 của cả nước là 3,32%. Tính từ đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng đã tăng 9,64% vượt mức cho phép. So với cuối năm 2010 thì chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 năm 2011 tăng 14,61% và tăng 22,16% nếu so với cùng kỳ năm trước. Trong khi hiện nay Trung Quốc lạm phát 6,4%; Thái Lan 4%; Indonesia 5,5%, Philippines 4,7%.

Hình 2.3: Tỷ lệ lạm phát năm 2012 so với các năm trƣớc đó 2.2.4.3 Lãi suất ngân hàng

Từ những ngày đầu tháng 5/2011 đến nay, tình hình thị trường tiền tệ diễn biến nhanh chóng, phức tạp. Mặc dù, ngân hàng nhà nước (NHNN) ấn định mức lãi suất trần huy động là 14%, nhưng áp lực huy động vốn để giải quyết vấn đề thanh khoản và cho vay buộc các ngân hàng thương mại (NHTM) chạy đua, đẩy mức lãi suất vượt quá mức trần qui định, trần lãi suất tiền gửi liên tiếp và phổ biến bị xé rào, lãi suất huy động thực tế leo thang từ 16% đến 17%, 19% /năm…lãi suất NHTM cho vay ra có thể đạt 18%, 20%/năm, thậm chí cá biệt là 25%.

Huy động vốn của NHTM khó khăn, thanh khoản trong hệ thống ngân hàng thường căng thẳng, nhưng tốc độ tăng dư nợ của các NHTM vẫn cao.

Giải pháp trần lãi suất tiền gửi hoặc trần lãi suất cho vay hoặc cả 2 loại đều là những biện pháp hành chính, phi thị trường kéo theo nhiều tốn kém về chi phí hành chính quản lý nhà nước khác để thanh tra, kiểm tra, giám sát.

Mặc dù do lạm phát hiện nay cao nên mặt bằng lãi suất thị trường còn phải cao, chưa thể hạ thấp nhưng vẫn là cao khi lãi suất cho vay ở mức 18%-20%/năm và khi so sánh với tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp.

2.2.4.4 Chính sách tiền tệ

Trong 10 năm qua, chính sách tài khóa thường là “nới lỏng” với bội chi ngân sách nhà nước liên tục, kéo dài, mức bội chi hàng năm ở mức khoảng 5%GDP; 0,6 tháng đầu năm 2011, bội chi ngân sách gần 28.000 tỷ đồng – đạt gần 23% kế hoạch năm 2011, với chỉ tiêu bội chi ngân sách nhà nước năm 2011 sau khi đã được Quốc hội điều chỉnh là dưới 5% GDP. Quy mơ nợ cơng tích lũy đến năm 2010 đã ở mức 5,2% GDP.

Nhìn chung sự “thắt chặt” của chính sách tài khóa chưa đủ độ cần thiết để kiềm chế lạm phát, chưa đồng bộ trong sự phối hợp với chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ chỉ giải quyết được một phần và hỗ trợ trong ngắn hạn, không thể là chủ lực cho bài toán kiềm chế, kiểm sốt lạm phát ở Việt Nam.

2.2.5 Cơng nghệ GSM

GSM (Global Systerm for Mobile Communications) nghĩa là hệ thống thơng tin di động tồn cầu. Dịch vụ GSM được sử dụng bởi hơn 2 tỷ người trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ.

GSM được xem như là một hệ thống ĐTDĐ thứ hai (sencond generation, 2G). GSM là một chuẩn mở, hiện tại nó được phát triển bởi 3rd Generation Partnership (3GPP). Đứng về phía quan điểm khách hàng, lợi thế chính của GSM là chất lượng cuộc gọi tốt hơn, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn. Thuận lợi đối với nhà điều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều người cung ứng.

GSM cho phép nhà điều hành mạng có thể sẳn sàng dịch vụ ở khắp nơi, vì thế người sử dụng có thể sử dụng điện thoại của họ ở khắp nơi trên thế giới.

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngành viễn thơng

Hình 2.4: Tổng doanh thu ngành viễn thơng từ năm 2006-2010

Hình 2.5: Doanh thu dịch vụ cố định ngành viễn thông năm 2006-2010

Trong vòng 5 năm tổng doanh thu của ngành viễn thông tăng xấp xỉ 4 lần. Đặc biệt các loại hình dịch vụ di động, dịch vụ Internet tăng nhanh. Ngược lại, doanh thu loại hình dịch vụ cố định lại giảm gần 50% từ năm 2009 so với năm 2008. Điều này một lần nửa khẳng định xu hướng dịch vụ viễn thông đang phát triển theo hướng di động và các ứng dụng liên qua đến Internet.

2.4 Phân tích mơi trƣờng cạnh tranh

2.4.1 Các sản phẩm dịch vụ thay thế cho dịch vụ viễn thông VNPT Tây Ninh

Viễn thơng là một loại hình dịch vụ mang tính đặc thù, các sản phẩm dịch vụ thay thế chính là các sản phẩm được cung cấp ở mức độ công nghệ cao hơn đáp ứng một mức chất lượng dịch vụ tốt hơn:

- Dịch vụ điện thoại cố định được thay thế bởi điện thoại cố định không dây Gphone.

- Dịch vụ di động 2G được thay thế bởi dịch vụ di động 3G.

- Dịch vụ Internet ADSL, Megawan truyền bằng cáp đồng được thay thế bằng công nghệ truyền cáp quang FiberVNN, Metronet.

Các sản phẩm thay thế này là những sản phẩm tất yếu sẽ được hình thành và tung ra thị trường để cung cấp cho người tiêu dùng. Vì thế có gây nên áp lực không hề nhỏ đối với các sản phẩm truyền thống mà VNPT đang cung cấp.

Việc đối phó với các sản phẩm thay thế này phụ thuộc vào công nghệ và việc định hướng triển khai đầu tư ban đầu của các nhà cung cấp dịch vụ.

2.4.2 Thiết bị đầu cuối GSM

Các thiết bị đầu cuối sử dụng công nghệ GSM được cung cấp từ hầu hết các công ty viễn thông nổi tiếng trên thế giới như Nokia, Samsung, LG, Motorola, Ericsson, Huawei…nên số lượng chủng loại rất phong phú và đa dạng.

Các thiết bị đầu cuối GSM phổ biến tại thị trường Việt Nam hơn thiết bị CDMA do các yếu tố tác động trực tiếp đến sự ưa chuộng của khách hàng như:

- Các yếu tố cốt lõi từ sản phẩm: mẫu mã, tính năng, phụ kiện thay thế. - Các yếu tố về giá cả: giá cả phù hợp với đối tượng sử dụng.

- Các yếu tố công nghệ: tiện lợi và phù hợp với nhiều công nghệ khác nhau của nhà cung cấp dịch vụ.

- Các yếu tố về chiêu thị: hỗ trợ mạnh vào các kênh phân phối thiết bị đầu cuối.

Một yếu tố quan trọng là việc cung cấp thiết bị đầu cuối GSM là do thị trường quyết định.

2.4.3 Áp lực khách hàng hiện hữu

Cơ cấu khách hàng hiện hữu của dịch vụ viễn thông VNPT gồm các đối tượng chính sau:

- Khách hàng truyền thống. - Khách hàng từ thị trường tự do. - Nhân viên trong ngành.

Với các đối tượng khách hàng hiện hữu như hiện tại, áp lực từ phía họ thực sự rất lớn trong việc phát triển kinh doanh viễn thông của VNPT.

2.4.4 Áp lực từ các nhà cạnh tranh hiện tại trong ngành

Hiện tại, thị trường viễn thơng có 7 nhà cung cấp dịch vụ chính là: VNPT, Viettel, FPT, SPT, VTC, Gmobile, Viet Nam mobile. Sự cạnh tranh của các nhà cung cấp dịch vụ trong ngành viễn thông là một sự cạnh tranh vơ cùng khốc liệt.

Để có thể thấy rỏ áp lực từ các nhà cạnh tranh hiện tại trong ngành, ta xem xét từng nội dung cụ thể sau:

2.4.4.1 Nhận diện các doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh các dịch vụ viễn thông thông

Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu trong ngành được liệt kê trong bảng bên dưới:

Bảng 2.4: Các doanh nghiệp đang tham gia kinh doanh dịch vụ viễn thông

Stt Phân loại 12/2010

1

Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông cố định

10

VNPT, Viettel,

EVNTelecom, SPT, FPT, VTC, Đông Dương, CMC TI, HanoiTelecom, Gtel

2

Số lượng các doanh nghiệp cung cấp

dịch vụ viễn thông di động (2G) 07

VNP, VMS, Viettel, Gtel Mobile, EVNTelecom, SPT, HanoiTelecom

4

Số lượng các doanh nghiệp cung cấp dịch di động khơng có hệ thống truy

nhập vô tuyến (MVNO) 02

Dong Duong Telecom, VTC

5

Số lượng doanh nghiệp cung cấp

dịch vụ Internet 80

VDC(VNPT), FPT, Viettel, EVNTelecom, SPT…

Nguồn: Sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2011

2.4.4.2 Thị phần đang nắm giữ của các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng

Thị phần các loại hình dịch vụ chủ yếu được liệt kê trong bảng bên dưới:

Bảng 2.5: Thị phần dịch vụ viễn thông của các doanh nghiệp

STT Tên doanh nghiệp

Thị phần (%) Dịch vụ cố định 2010 Dịch vụ di động 2010 Dịch vụ Internet 2010 1 VNPT (Vinaphone, VDC) 72,94 28,71 72 2 Viettel 18,32 36,72 9,53 3 EVN Telecom 7,43 1,59 1,25 4 SPT 1,08 0,53 1,4 5 VTC 0,12 0 0 6 FPT 0,10 0 13,52 7 MobiFone 0 29,11 0 8 Viet Nam Mobile 0 3,18 0

9 Gtel 0 0,17 0

10 SCTV 0 0 1,75

11 Khác 0 0 0,55

Nguồn: Sách trắng CNTT-TT Việt Nam 2011

Năm 2010, VNPT chiếm thị phần lớn nhất trong mảng điện thoại cố định với 72,94%, tiếp theo là Viettel (18,32%), EVN Telecom (7,43%) và SPT (1,08%).

Đối với thị trường di động, tính đến năm 2010, Viettel là người dẫn đầu thị trường với 36,72%, tiếp theo là Mobilefone 29,11%, VNPT (Vinaphone) 28,71%.

Đến cuối năm 2009, miến bánh thị phần di động chia thêm 2 nhà cung cấp dịch vụ mới là Gtel và Viet Nam Mobile.

Với thế mạnh là người đi đầu, VNPT (VDC) gần như độc chiếm thị trường Internet với 72%, FPT có thị phần hàng thứ 2 (13,52%), kế đến là Viettel (9,53%).

2.4.4.3 Chiến lƣợc của các doanh nghiệp dẫn đầu thị trƣờng

Bảng 2.6: Chiến lƣợc của các doanh nghiệp dẫn đầu thị trƣờng

Stt Nhà cung

cấp dịch vụ

Chiến lƣợc trên thị trƣờng

1 Vinaphone

- Đẩy mạnh chiến lược truyền thơng tạo ra một vị trí vững chắc trong suy nghĩ, nhận thức của khách hàng.

- Tăng cường chất lượng dịch vụ và sáng tạo ra các dịch vụ mới vừa nhằm giữ khách hàng, vừa tăng lợi thế thu hút thêm khách hàng mới.

- Dịch vụ trên mạng thế hệ thứ 3 (3G).

- Thực hiện chiến lược mở rộng cung cấp thiết bị đầu cuối bằng cách hợp tác với các nhà cung cấp uy tín.

2 Mobifone

- Tìm mọi cách cải thiện chất lượng, dung lượng mạng lưới và phát triển dịch vụ gia tăng giá trị.

- Tiên phong trong các chương trình chăm sóc các thuê bao trả sau.

- Mở rộng mơ hình tiếp thị qua di động phục vụ các doanh nghiệp có nhu cầu quảng bá và giới thiệu sản phẩm dịch vụ của khách hàng.

3 Viettel

- Duy trì chiến lược tăng trưởng tập trung theo chiều sâu.

- Chiến lược "Đại dương xanh" tạo ra một thị trường mới, một "đại dương" các dịch vụ mới ở một vùng đất còn chưa được ai khai phá.

- Chiến lược chuyển đổi từ chiến lược người thách thức sang chiến lược kẻ theo đuổi khi đã đạt trạng thái ổn định.

4 FPT

- Chiến lược thương hiệu mới mong muốn người tiêu dùng sẽ thấy rõ hơn hình ảnh một FPT trên nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng do các đơn vị thành viên cung cấp. Nguồn: WEB Vinaphone, Mobifone, Viettel, FPT

2.4.4.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của VNPT Tây Ninh

Qua tham khảo ý kiến chuyên gia cùng với các phân tích đánh giá ở trên, ta xem xét ma trận hình ảnh cạnh tranh của VNPT mà đại diện là VNPT Tây Ninh tại thị

Bảng 2.7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của VNPT Tây Ninh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng và phát triển đô thị tây ninh đến năm 2020 , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)