ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các thể lâm sàng, biến chứng và chỉ số CHADS2, CHA2DS2 VASc trong đánh giá nguy cơ tắc mạch rung nhĩ (Trang 33 - 34)

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Gồm các bệnh nhân vào nhập viện được chẩn đoán xác định rung nhĩ vào điều trị nội trú tại trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế từ 30/4/2012 đến 30/4/2013.

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh

Đối tượng được chọn vào nghiên cứu thỏa mãn các điều kiện sau:

- Được chẩn đoán xác định là rung nhĩ có biến chứng và khơng biến

chứng,có tắc mạch não, bệnh mạch vành, chi và không tắc mạch đã dùng thuốc chống đông hoặc không dùng thuốc chống đông dựa trên lâm sàng và điện tâm đồ như sau [12]:

+Lâm sàng:

Thời điểm xuất hiện triệu chứng đầu tiên (có thể là ngày khởi phát rung nhĩ) như hồi hộp đánh trống ngực, choáng váng đau ngực, ….

+Cận lâm sàng:

Dựa vào điện tâm đồ thường quy 12 chuyển đạo - Đồng ý tham gia nghiên cứu

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

- Tim nhanh nhĩ đa ổ. - Tim nhanh nhĩ bị block.

- Cuồng nhĩ có mức block thay đổi, tần số thất không đều giống như rung nhĩ nhưng ở V1 thấy các sóng F đều có tần số 250-350 chu kỳ/phút.

- Nhiễu do run: Rõ ở chuyển đạo chi cịn nhịp xoang với sóng P thấy ở các chuyển đạo.

- Các bệnh rối loạn nhịp tim khác.

2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu[] - -

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Theo phương pháp mô tả cắt ngang.

2.2.2. Các bước nghiên cứu

Mỗi bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn chọn bệnh như trên sẽ lần lượt nghiên cứu theo từng bước sau:

-Hỏi tiền sử: Đái tháo đường, tăng huyết áp, đột quỵ, suy tim, tuyến giáp, các bệnh mạch máu.

-Hỏi bệnh, khám lâm sàng, đo huyết áp, đo điện tâm đồ, siêu âm tim và làm các cận lâm sàng cơ bản.

Đánh giá bệnh nhân rung nhĩ Hỏi bệnh sử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các thể lâm sàng, biến chứng và chỉ số CHADS2, CHA2DS2 VASc trong đánh giá nguy cơ tắc mạch rung nhĩ (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)