- Tần suất và mức độ của triệu chứng rung nhĩ, khả năng gắng sức.
Chương4 BÀN LUẬN
4.2.5. Phân bố THA
Kết quả ở bảng 3.10 cho thấy: có 35 bệnh nhân RN có THA tối ưu chiếm 32,41%, huyết áp bình thường 27 người chiếm 25%, huyết áp bình thường cao có 11 người chiếm 10,19 % , huyết áp độ I có 22 người chiếm 20,37%, huyết áp độ II có 10 người chiếm (9,26%) và huyết áp độ III có 3 người chiếm (2,78%). Huyết áp tâm thu đơn độc có 18 người có 18 người chiếm 16,67 % .Trung bình huyết áp tâm thu 123,95 ± 23,11.Trung bình huyết áp trung bình tâm trương 73,98± 11,91.
Nghiên cứu của Barriales ALVAREZ và cộng sự (1999) ghi nhận rung nhĩ do tăng huyết áp với tỷ lệ 50-53% và yếu tố nguy cơ rung nhĩ trong tăng huyết áp gấp 1,42 lần, so sánh kết quả này thì nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự.
Nghiên cứu Phạm Thái Giang (2006%),nhận xét rằng tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ làm tăng rối loạn nhịp trên thất gấp 7,2 lần(p<0,001) so với người có huyết áp bình thường.
Mặt khác, theo tác giả Jean -Philippe Baguet và cộng sự (2005) nhận xét rung nhĩ là một rối loạn nhịp tim liên quan đến huyết áp, yếu tố nguy cơ đến phát triển rung nhĩ trong bệnh tăng huyết áp có mức độ vừa, so với nguyên nhân khác như suy tim, bệnh lý van tim.
Feinberg và cộng sự tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp chiếm 35% ở bệnh nhân nhồi máu não có rung nhĩ, gần bằng với tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân khơng có đột quỵ.
Vì vậy, vai trị của tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ gây rung nhĩ bởi vì: cơ chế rung nhĩ là do sự thay đổi điện thế xảy ra sớm ở bệnh tim do tăng huyết áp gây dãn nở tâm thất trái và tâm nhĩ trái.
4.2.6. Biến chứng của rung nhĩ
Tỷ lệ suy tim trên BN RN là 71,30%. Tỷ lệ thiếu máu cơ tim là 63,89%. Đột quỵ chiếm 27,78%. Thuyên tắc mạch ngoại biên ít gặp nhất (3,70%).
Kiểm sát tần số thất là chỉ định khá phổ biến cho bệnh nhân, rung nhĩ mạn tính trong nhóm nghiên cứu, do khả năng khó thành trong việc tái lập và duy trì nhịp xoang rung nhĩ nạm chiếm đa số giải quyết triệt để, việc duy trì nhịp xoang. sau khi tái lập bằng thuốc chống loạn nhịp có thể có tác dụng gây loạn nhịp ngut hiểm, hơn nữa, tỉ lệ duy trì nhịp xoang sau khi tái lập thấp, điều trị kiểm soát tần số thấp, điều trị kiểm sát tần số thấp là liệu pháp phù hợp [23].
Rung nhĩ là nguy cơ thường gặp của biến chứng thuyên tắc, khoảng 3-6 %, gấp từ 5-7 lần bệnh nhân nhịp xoang, để đạt được mục tiêu trên, trước hết ta phải đánh giá mức độ nặng và tỉ lệ tử vong của thiếu máu não cục bộ trên bệnh nhân rung nhĩ. Trong một nghiên cứu ở Hokkaido(miền Bắc Nhật Bản) tỷ lệ thiếu máu cục bộ trên 20.000 bệnh nhân rung nhĩ là 4,6% trong thời gian rung nhĩ sẽ tăng tỉ lệ đột quỵ, đột quỵ toàn phế nặng, nguyên nhân thường do nhồi máu lớn ở khu vực não giữa. Nghiên cứu của chúng tôi thuyên tắc mạch gây tai biến mạch mạch máu não có 19 người chiếm 17,6%. Theo Nghiên cứu TOMITA, có 77% bệnh nhân (trong số 2677) bệnh nhân rung nhĩ có bệnh tim kèm theo như: bệnh tim tăng huyết áp, thiếu máu cơ tim cục bộ van tim, hội chứng suy nút xoang và bệnh cơ tim phì đại nghiên cứu của chúng tơi, thiếu máu cơ tim có 69 người chiếm 63,9% thì cũng phù hợp.
Bên cạnh đó, chống tiểu cầu đã được đưa vào khuyến cáo điều trị bắt buộc cho bệnh mạch vành, hiệu quả của chống đơng uống với phịng ngừa bệnh mạch vành vẫn chưa được biết rõ. việc có hay khơng sử dụng đồng thời chống tiểu cầu và chống đơng uống trên những người có bệnh vành vẫn còn là vấn đề tranh cãi là chắc chắn tỉ lệ biến chứng xuất huyết sẽ gia tăng đáng kể phối hợp khi điều trị[21].