Nguồn dữ liệu từng biến quan sát

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa quản trị công ty và bất cân xứng thông tin, nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 48)

Biến Nguồn dữ liệu

Bất cân xứng thông tin

SPREAD

Được tính tốn từ dữ liệu giá bid/ask và thu thâp tại website http://priceboard.fpts.com.vn

VOLATILITY

Được tính tốn từ dữ liệu giá đóng cửa và thu thập tại website http://priceboard.fpts.com.vn

TRADE VOLUME

Được tính tốn từ dữ liệu khối lượng cổ phiếu giao dịch, số lượng cổ phiêu lưu hành trong năm và thu thập từ website http://finance.vietstock.vn/

TRADE VALUE Được thu thập từ website http://finance.vietstock.vn/

COMPOSITE Được tính tốn từ các biến SPREAD, VOLATILITY, TRADE VOLUME và TRADE VALUE

Quản trị công ty

G

Được tính tốn từ dữ liệu Thẻ điểm quản trị cơng ty các nước ASEAN – ACMF thực hiện cho thị trường Việt Nam

INDEPENDENCE Được thu thập từ báo cáo thường niên FEMALE Được thu thập từ báo cáo thường niên BOARD MEETS Được thu thập từ báo cáo thường niên ATTENDANCE Được thu thập từ báo cáo thường niên STOCK

COMPENSATION

Được thu thập từ báo cáo thường niên

DEBT RATIO Được thu thập từ website http://finance.vietstock.vn/ INDUSTRIAL Được thu thập từ website https://www.vndirect.com.vn CONSUMER

SERVICES

Được thu thập từ website https://www.vndirect.com.vn

MARKET VALUE

Được tính tốn từ giá cổ phiếu và khối lượng cổ phiếu đang lưu hành thu thập từ website

http://priceboard.fpts.com.vn và http://finance.vietstock.vn/

Kích thước mẫu đóng một vai trị quan trọng trong nghiên cứu nói chung và luận văn này nói riêng. Một câu hỏi được đặt ra là cần phải thực hiện quan sát với đơn vị mẫu là bảo nhiêu để nó có thể đại diện và cho tổng thể, từ đó kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị về mặt khoa học. Kích thước mẫu thường tùy thuộc vào các phương pháp ước lượng trong nghiên cứu, cũng như những quan điểm khác nhau của các tác giả. Hair và cộng sự (1998) cho rằng kích thước mẫu phải từ 100 đến 150, Hoetler (1983) nêu lên quan điểm kích thước mẫu tới hạn phải là 200, hay theo Bollen (1989) thì kích thước mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho 1 tham số cần ước lượng.

Ngoài những nhận định trên, một số tác giả đã đưa ra các cơng thức để định lượng kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu. Theo Tabanicj và Fidell (2007), cỡ mẫu cần đủ lớn để kết quả hồi quy được thuyết phục hơn, đồng thời đề xuất một cơng thức tính cỡ mẫu dựa trên kinh nghiệm là n ≥ 104 + m, trong đó n là cỡ mẫu và m là số biến độc lập. Mơ hình có 9 biến độc lập nên kích thước mẫu tối thiểu là 113quan sát.

Do những hạn chế về mặt dữ liệu ở thị trường Việt Nam (sẽ được trình bày ở Chương 5), luận văn này vẫn đảm bảo kích thước mẫu cần thiết để có thể đại diện cho tổng

Chương 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương 3 đã trình bày giả thiết nghiên cứu, mơ tả biến, dữ liệu và mơ hình để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Trong chương này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thơng qua q trình phân tích số liệu từ dữ liệu đã thu thập của 116 quan sát, trong khoảng thời gian từ 2011-2013.

4.1. Phân tích thống kê mơ tả

Thống kê mơ tả giúp tác giả có các nhìn tổng quan về dữ liệu, phát hiện những quan sát sai biệt trong cỡ mẫu, kết quả trình bày theo bảng thống kê mơ tả trong Hình 4.1.1 dưới đây. Kết quả chỉ ra phạm vi, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các biến sử dụng trong nghiên cứu này.

Bảng 4.1.1: Thống kê mơ tả giữa các biến trong mơ hình

Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max

Spread 116 1.5403 1.1894 0.3093 7.8953 Volatility 116 0.025577 0.0073643 0.013231 0.055434 TradeVolume 116 0.00216 0.0005301 0.000921 0.002885 TradeValue 116 7652.184 3055.598 1543.531 11214.67 Independence 116 0.680751 0.1731045 0.333333 1 Female 116 0.199385 0.1703054 0 0.6 BoardMeets 116 10.72414 11.46001 3 72 Attendance 116 0.827233 0.1523133 0.4 1 BigOwn 116 9.819137 11.93296 0.002 48.32 DebtRatio 116 45.52199 18.58726 9.5 82.97 MarketValue 116 7500.041 15952.73 151.305 74226.05 StockCompensation 116 0.2931034 0.4571603 0 1

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập(Phụ lục 1)

Ghi chú: Spread là chênh lệch giá giao dịch; Volatility là biến động tỷ suất sinh lợi; TradeVolume là khối lượng cổ phiếu giao dịch; TradeValue là trung bình giá trị giao dịch; Independence là tỷ lệ phần trăm thành viên độc lập trong HĐQT; Female là tỷ lệ phần trăm số thành viên nữ trong HĐQT; BoardMeets là số cuộc họp của HĐQT trong năm; Attendance là tỷ lệ trung bình tổng thể phần trăm số lượng thành viên tham gia các cuộc họp của HĐQT; BigOwn là phần trăm mức độ sở hữu của cổ động đơn lẻ lớn nhất; DebtRatio là tỷ lệ nợ; MarketValue là giá trị thị trường của doanh nghiệp.

Kết quả từ bảng thống kê mô tả cho thấy: Biến SPREAD có trung bình là 1.5403, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 0.3093% đến giá trị lớn nhất 7.8953% với độ lệch chuẩn là 1.1894. Qua đó cho thấy biến động giá giao dịch cổ phiếu của các công ty trong mẫu khá thấp, khoảng 1.54%. Biến VOLATILITY có trung bình là 0.025577, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 0.013231 đến giá trị lớn nhất 0.055434 với độ lệch chuẩn là 0.0073643. Qua đó cho thấy độ biến động tỷ suất sinh lợi cổ phiếu của các công ty trong mẫu khá thấp, khoảng 2.56%. Biến TRADE VOLUME có trung bình là 0.00216, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 0.000921 đến giá trị lớn nhất 0.002885 với độ lệch chuẩn là 0.0005301. Biến TRADE VALUE có trung bình là 7652.184, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 1543.531 đến giá trị lớn nhất 11214.67 với độ lệch chuẩn là 3055.598.

Với nhóm các biến đại diện cho quản trị công ty, thống kê mô tả cho thấy: Biến INDEPENDENCE có trung bình là 0.680751, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 0.333333 đến giá trị lớn nhất 1 với độ lệch chuẩn là 0.1731045. Qua đó cho thấy, mức độ độc lập của hội đồng quản trị các công ty trong mẫu khá cao, trung bình khoảng 68%. Biến FEMALE có trung bình là 0.199385, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 0 đến giá trị lớn nhất 6 với độ lệch chuẩn là 0.1703054. Qua đó cho thấy, mức độ nữ giới trong hội đồng quản trị các cơng ty trong mẫu khá thấp, trung bình khoảng 19.93%. Biến BOARD MEETS có trung bình là 10.72414, biến động

trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 3 đến giá trị lớn nhất 72 với độ lệch chuẩn là 11.46001. Qua đó cho thấy, trung bình mỗi q có hơn 2 cuộc họp và có sự biến động lớn về số cuộc họp của các cơng ty trong mẫu. Biến ATTENDANCE có trung bình là 0.827233, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 0.4 đến giá trị lớn nhất 1 với độ lệch chuẩn là 0.1523133. Qua đó cho thấy, trung bình tỷ lệ tham dự các cuộc họp của các thành viên hội đồng quản trị ở các công ty trong mẫu là khá cáo, khoảng 82.72%. Biến BIG OWN có trung bình là 9.819137, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 0.002 đến giá trị lớn nhất 48.32 với độ lệch chuẩn là 11.93296. Qua đó cho thấy, trung bình tỷ lệ sở hữu tập trung của các công ty trong mẫu là khá thấp, khoảng 9.82%. Biến DEBT RATIO có trung bình là 45.52199, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 9.5 đến giá trị lớn nhất 82.75 với độ lệch chuẩn là 18.58726. Qua đó cho thấy, tỷ lệ nợ trung bình của các cơng ty trong mẫu ở mức trung bình, khoảng là 45.52%. Biến MARKET VALUE có trung bình là 7500.041, biến động trong khoảng từ giá trị nhỏ nhất 151.305đến giá trị lớn nhất 74226.05 với độ lệch chuẩn là 15952.73.

Thống kê mô tả giữa các biến trong mơ hình theo bảng 4.1.1cho thấy, trong mơ hình đại đa số các biến có độ lệch chuẩn khơng q lớn so với trung bình. Dữ liệu tương đối đồng đều ở các biến. Dữ liệu đầu vào phù hợp thực hiện hồi quy.

4.2. Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến

4.2.1. Phân tích nhân tố chính và ma trận tương quan giữa các biến đo lường bất cân xứng thông tin với biến COMPOSITE bất cân xứng thông tin với biến COMPOSITE

Biến COMPOSITE được tạo từ phép phân tích thành phần chính (Principal Components Analysis – PCA) của các biến SPREAD, VOLATILITY, TRADE VOLUME và TRADE VALUE. Phép phân tích thành phần chính là một thuật toán thống kê sử dụng phép biến đổi trực giao để biến đổi một tập hợp dữ liệu từ một

không gian đa chiều sang một khơng gian mới ít chiều hơn nhằm tối ưu hóa việc thể hiện sự biến thiên của dữ liệu.

Hệ số tương quan giữa các biến biến thiên trong khoảng từ -1 đến 1. Hệ số tương quan bằng -1 tương ứng hai biến tương quan ngược chiều, hệ số tương quan bằng 1 cho thấy tương quan hai biến cùng chiều, trong khi hệ số bằng khơng cho thấy hai biến khơng có sự tương quan.

Bảng 4.2.1: Phân tích nhân tố chính

Component Eigenvalue Difference Proportion Cumulative

Comp1 1.73392 0.425587 0.4335 0.4335

Comp2 1.30833 0.587018 0.3271 0.7606

Comp3 0.721316 0.484886 0.1803 0.9409

Comp4 0.23643 0.0591 1.0000

Principal components (eignenvectors)

Variable Comp1 Comp2 Comp3 Comp4 Unexplained

TradeValue 0.7031 -0.0077 0.2184 0.6776 0

TradeVolume 0.7065 0.0835 -0.1342 -0.6899 0

Volatility -0.0806 0.6919 0.7045 -0.1358 0

Spread 0.0031 0.7171 -0.6618 0.2186 0

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập (Phụ lục 2)

Bảng 4.2.2: Kết quả ma trận tự tương quan các biến đến biến COMPOSITE

Spread Volatility Trade Volume Trade Value Composite Spread 1 Volatility 0.3061 1 TradeVolume 0.1045 -0.0692 1 TradeValue -0.0838 -0.0159 0.729 1 Composite -0.0051 -0.1061 0.9303 0.9259 1

Ghi chú: Spread là chênh lệch giá giao dịch; Volatility là biến động tỷ suất sinh lợi; TradeVolume là khối lượng cổ phiếu giao dịch; TradeValue là trung bình giá trị giao dịch; Composite là biến được tính tốn bằng phương pháp phân tích nhân tố chính (PCA)

Kết quả tương quan cho thấy TRADE VOLUME và TRADE VALUE tương quan cùng chiều lớn với biến COMPOSITE (hệ số tương quan lớn hơn 90%), biến VOLATILITY tương quan âm với biến COMPOSITE và biến SPREAD tương quan âm với COMPOSITE, hàm ý COMPOSITE tương quan theo chiều của TRADE VOLUME, TRADE VALUE và chiều đối của VOLATILITY – là chiều âm tương tác với bất cân xứng thông tin. Tương ứng với mức kỳ vọng cùng chiều giữa biến SPREAD, VOLATILITY, với bất cân xứng thông tin, kỳ vọng ngược chiều TRADE VOLUME, TRADE VALUE với bất cân xứng thông tin, mức kỳ vọng của COMPOSITE với bất cân xứng thông tin là tương quan âm tương ứng.

4.2.2. Ma trận tương quan đơn tuyến tính giữa các cặp biến

Hệ số tương quan dùng để phản ánh mối quan hệ giữa các biến trong mơ hình. Dựa vào ma trận tự tương quan, sẽ cho thấy mối tương quan giữa các biến phụ thuộc với các biến độc lập và mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau trong mô hình hồi quy. Theo Baltagi (1999), tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 0.8 thì khơng tồn tại đa cộng tuyến nghiêm trọng trong mơ hình.

Kết quả phân tích ma trận tự tương quan giữa các biến trong mơ hình theo bảng 4.2.3cho thấy, không tồn tại các hệ số tự tương quan cặp giữa các biến độc lập lớn hơn 0.8, không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng giữa các cặp biến độc lập trong mơ hình.

Kết luận: Không tồn tại tại hiện tượng đa cộng tuyến với tiêu chuẩn tương quan cặp

Spread Volati- lity Trade Volume Trade Value Compo- site Indepen- dence Female Board Meets Atten- dance BigOwn Debt Ratio Market Value StockCo- mpensation Spread 1 Volatility 0.3061 1 TradeVolume 0.1045 -0.0692 1 TradeValue -0.0838 -0.0159 0.729 1 Composite -0.0051 -0.1061 0.9303 0.9259 1 Independence 0.1147 0.0868 -0.1145 -0.1642 -0.1541 1 Female -0.1002 -0.21 0.135 -0.0757 0.0446 -0.1524 1 BoardMeets -0.1023 -0.0723 0.1476 0.1709 0.1746 0.0175 0.0662 1 Attendance 0.0826 -0.1733 0.2139 0.2445 0.2561 -0.1083 0.1505 0.1021 1 BigOwn -0.1444 0.0662 -0.0897 0.1783 0.0427 -0.0622 0.0086 0.3278 -0.1018 1 DebtRatio -0.2112 -0.0892 0.1806 0.2116 0.2149 0.0673 -0.068 0.2688 0.0911 0.3705 1 MarketValue -0.2611 -0.1891 0.0771 0.1278 0.1206 -0.0072 0.2603 0.0775 0.092 0.1593 0.0527 1 StockCompen- sation -0.0333 -0.0414 -0.0665 -0.0186 0.1933 -0.0617 0.1219 0.0951 0.0073 0.0642 0.0248 -0.0634 1

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập (Phụ lục 3)

Ghi chú: Spread là chênh lệch giá giao dịch; Volatility là biến động tỷ suất sinh lợi; TradeVolume là khối lượng cổ phiếu giao dịch; TradeValue là trung bình giá trị giao dịch; Independence là tỷ lệ phần trăm thành viên độc lập trong HĐQT; Female là tỷ lệ phần trăm số thành viên nữ trong HĐQT; BoardMeets là số cuộc họp của HĐQT trong năm; Attendance là tỷ lệ trung bình tổng thể phần trăm số lượng thành viên tham gia các cuộc họp của HĐQT; BigOwn là phần trăm mức độ sở hữu của

4.2.3. Kiểm định đa cộng tuyến

Dựa vào bảng 4.2.3 kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai, cho thấy trung bình VIF của các biến trong mơ hình là 2.43 nhỏ hơn 10. Khơng có VIF của biến độc lập nào vượt quá 10.

Bảng 4.2.4: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai

Tên biến VIF 1/VIF

Independence 1.06 0.945242 Female 2.14 0.46697 BoardMeets 1.48 0.674771 Attendance 1.2 0.833905 StockCompesation 1.19 0.837939 DebtRatio 1.67 0.599534 MarketValue 3.3 0.30314 BigOwn 2.22 0.451455 MillsRatio 7.65 0.130711 Mean VIF 2.43

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập (Phụ lục 4)

Ghi chú: Independence là tỷ lệ phần trăm thành viên độc lập trong HĐQT; Female là tỷ lệ phần trăm số thành viên nữ trong HĐQT; BoardMeets là số cuộc họp của HĐQT trong năm; Attendance là tỷ lệ trung bình tổng thể phần trăm số lượng thành viên tham gia các cuộc họp của HĐQT; BigOwn là phần trăm mức độ sở hữu của cổ động đơn lẻ lớn nhất; DebtRatio là tỷ lệ nợ; MarketValue là giá trị thị trường của doanh nghiệp. MillsRatio là giá trị nghịch đảo tỷ lệ Mills được tính tốn theo phương pháp Heckman (1979).

Kết luận: Với tiêu chuẩn nhân tử phóng đại phương sai VIF, khơng tồn tại hiện tượng

4.3. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư - Greene (2000)

Tác giả tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng phương pháp kiểm định Greene (2000) với giả thuyết như sau:

Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng phương sai thay đổi

Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi

Bảng 4.3.1: Kết quả kiểm tra phương sai thay đổi mơ hình

Biến phụ thuộc Chi bình Phương (χ2) p-value

Spread 1.6e+29 0.000

Volatility 1.5e+31 0.000

TradeVolume 4.5e+26 0.000

TradeValue 5.7e+28 0.000

Composite 2.0e+28 0.000

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập (Phụ lục 5)

Ghi chú: Spread là chênh lệch giá giao dịch; Volatility là biến động tỷ suất sinh lợi; TradeVolume là khối lượng cổ phiếu giao dịch; TradeValue là trung bình giá trị giao dịch; Composite là biến được tính tốn bằng phương pháp phân tích nhân tố chính (PCA)

Từ bảng 4.3.1 kết quả kiểm định Greene (2000) bằng phần mềm Stata cho thấy kết quả với p-value đều bằng 0.0000 < α = 0.05. Suy ra, bác bỏ giả thuyết Ho ở mức ý nghĩa 5% cho thấy tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mơ hình.

Kết luận: Tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong các mơ hình ở mức ý nghĩa

4.4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư – Wooldridge (2002) và Drukker (2003) Drukker (2003)

Tác giả sử dụng phương pháp Wooldridge (2002) và Drukker (2003) để kiểm định hiện tượng tự tương quan và đặt giả thuyết kiểm định như sau:

Giả thuyết H0: Mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Giả thuyết H1: Mơ hình có hiện tượng tự tương quan bậc 1

Bảng 4.4.1: Kết quả kiểm tra tự tương quan mơ hình

Biến phụ thuộc Chi bình Phương (χ2) p-value

Spread 2.244 0.1429

Volatility 0.363 0.5504

TradeVolume 104.317 0.0000

TradeValue 112.564 0.0000

Composite 9.750 0.0035

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập (Phụ lục 6)

Ghi chú: Spread là chênh lệch giá giao dịch; Volatility là biến động tỷ suất sinh lợi; TradeVolume là khối lượng cổ phiếu giao dịch; TradeValue là trung bình giá trị giao dịch; Composite là giá trị được tính tốn bằng phương pháp phân tích nhân tố chính (PCA).

Kết quả kiểm định bằng phần mềm Stata cho kết quả ở bảng 4.4.1 cho kết quả với p-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa quản trị công ty và bất cân xứng thông tin, nghiên cứu thực nghiệm trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)