Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ kết hợp thực hiện tiết tấu bài TĐN số 10.

Một phần của tài liệu Giao an am nhac 6 nam 2011-2012 (Trang 68 - 71)

3- Thái độ: Cảm nhận được ước muốn về một ngày hòa bình thống nhất của tuổi thơ Việt Nam, từ đó có ý thức yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. Nam, từ đó có ý thức yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh.

II. CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6.

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ, thanh phách.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ: 1- Em hãy thể hiện bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô.2- Hãy đọc TĐN số 10 kết hợp gõ tiết tấu của bài? 2- Hãy đọc TĐN số 10 kết hợp gõ tiết tấu của bài?

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNGNội dung 1: Nội dung 1:

Ôn tập bài hát

- Cho HS nghe lại bài hát - Lắng nghe bài hát

- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn - luyện tập hào thiện về giai điệu, sắc thái. Hát ôn kết hợp đánh nhịp, vận động nhẹ tại chỗ hoặc thực hiện động tác phụ họa.

- Cho HS hát đối đáp - Chia nhóm: 2 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu

- Gọi cá nhân thể hiện - Cá nhân thể hiện bài hát theo đàn (tự biểu diễn) - Trò chơi: Cho cả lớp hát tồn bài - Tham gia trò chơi theo sự

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG SUNG

riêng các câu có tiếng đệm chỉ vỗ tay theo tiết tấu

hướng dẫn của GV.

Nội dung 2:

Ôn tập TĐN số 10 -Kiểm tra tiết tấu bài TĐN (2,3 HS) - Cá nhân được chỉ định thực hiện tiết tấu bài TĐN

- GV đàn bài TĐN số 10 - Lắng nghe

- Cho cả lớp ôn luyện tiết tấu - Thực hiện tiết tấu bài TĐN theo đàn

- Đàn gam cdur cho HS luyện thanh - Đọc gam Đô trưởng và các âm trụ theo đàn

- Cho cả lớp đọc ôn bài TĐN. - Đọc ôn bài TĐN theo đàn - Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu. - Chia nhóm ôn luyện - Đọc bài TĐN theo nhóm - Gọi vài HS đọc bài TĐN. - Cá nhân đọc bài TĐN theo

đàn

- Cho HS chép - hát ôn lời ca. - Hát ôn lời ca bài TĐN theo đàn (kết hợp đánh nhịp)

Nội dung 3:

Âm nhạc thường thức:

1- NS Ng Xuân

Khốt - Gọi 2, 3 HS đọc bài viết trong SGK - Đọc và theo dõi bài viết trong SGK - Cho HS tóm tắt về nhạc sĩ - Dựa vào SGK nêu tóm tắt (năm sinh, quê quán, hoạt động âm nhạc)

- Nêu các tác phẩm tiêu biểu của ông?

- Tác phẩm: Thằng Bờm, Lúa thu, Hò kiến thiết...

- Cho HS nghe các trích đoạn - Lắng nghe

2- Bài hát: Lúa thu - Cho HS nghe bài hát Lúa thu - Lắng nghe và cảm thụ - Bài hát sáng tác khi nào? - Bài hát được sáng tác năm - Bài hát sáng tác khi nào? - Bài hát được sáng tác năm

1958

- Nội dung? - Bài hát nói lên ước muốn đất nước được hồ bình, thống nhất.

- Cho HS liên hệ các bài hát khác - Tìm các bài hát có nội dung tương tự

* Đánh giá kết quả học tập:

- HS rất hứng thú khi được tìm hiểu và nghe bài hát Lúa thu.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

2- Bài sắp học: Xem trước nội dung cần ôn tập để kiểm tra.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Có thể tranh thủ đáp ứng nhu cầu muốn tập hát bài Lúa thu

TIẾT: 32 Ngày soạn: ___/__/200

BÀI: ÔN VÀ KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn luyện cách thể hiện 2 bài hát Tia nắng hạt mưa; Hô-la-hê, Hô-la-hô.

Một phần của tài liệu Giao an am nhac 6 nam 2011-2012 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w