3- Thái độ: - Biết thông cảm cho các bạn nhỏ ở vùng xa, vùng xao và tự hào vì được học tập trong môi trường đầy đủ, → có ý thức vươn lên. trong môi trường đầy đủ, → có ý thức vươn lên.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, song loan, bảng phụ, máy hát,
băng nhạc.
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách, song loan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.(1’)
2- Kiểm tra bài cũ. (4’) 1- Nêu nội dung và thể hiện bài hát Niềm vui của em của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng ?
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG15’ - Trình bày bảng phụ bài hát - Quan sát bài hát Nội dung 1: Ôn tập 15’ - Trình bày bảng phụ bài hát - Quan sát bài hát Nội dung 1: Ôn tập
bài hát
- Cho Hs nghe lại bài hát
Niềm vui của em - Lắng nghe bài hát đẻ cảm thụ và nhớ lại nội dung bài hát, lời ca bài hát
Niềm vui của em
N&L: Nguyễn Huy Hùng
-Phải thể hiện bài hát như thế
nào? - Để diễn tả được niềm vui và ước mơ của các bạn Hs miền núi ta phải thể hiện nhẹ nhàng, tình cảm và trong sáng
- Khởi động giọng cho Hs - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn tồn bài theo đàn - Cho HS hát ôn theo nhóm,
tổ, cá nhân
- Hát ôn tòan bài theo nhóm, tổ, cá nhân
- Cho cả lớp hát ôn kết hợp gõ phách, đánh nhịp
- hát ôn toàn bài theo đàn kết hợp gõ phách, đánh nhịp
- Đệm đàn cho HS hát đơn ca,
tốp ca - Cá nhân, nhóm thể hiện theo đàn - Trò chơi: Nghe giai điệu
đoán câu hát
- Lắng nghe đàn và tham gia nhận diện câu hát
- Đệm đàn cho Hs hát tồn bài kết hợp vận động nhẹ theo nhịp
- Hát ôn tồn bài theo đàn kết hợp vận động nhẹ theo nhịp
15’ - Giới thiệu bài TĐN số 6 treo bảng phụ
- Quan sát bảng phụ Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 6 - Bài TĐN có sử dụng các âm hình nốt nào? - Gồm có nốt trắng, nốt đen và nốt móc đơn - Cao độ: C - D - E - F - G - A (Nốt Son dưới dòng phụ thứ 2)
- Nêu các cao độ có trong bài TĐN?
- Gồm các nốt C - D - E - F - G - A Nốt Son nằm dưới dòng kẻ phụ thứ 2 phía dưới khuông nhạc
- Trường độ:
- Cho Hs nhắc lại ý nghĩa, tính chất nhịp 2
4
-Nhắc lại ý nghĩa, tính chất nhịp
24 4
- Tiết tấu: Có 1 tiết tấu khó.
- Cho Hs luyện thanh theo thang âm Cdur
- Luyện thanh theo đàn: thang âm Cdur và các âm trụ
- Cho Hs luyện đọc tên nốt nhạc có trong bài TĐN
-Nhận biết và đọc tên nốt có trong bài TĐN
- Thực hiện và cho Hs tập 2 tiết tấu khó
- Luyện thực hành tiết tấu - Cho Hs tập gõ phách đều
theo nốt đen
- Tập gõ phách đều theo nốt đen
42
,, ,
24 4
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Cho Hs nghe tồn bài TĐN số 6 - Lắng nghe - Tập cho Hs đọc từng cau ngắn theo đàn đến hết bài - Tập đọc từng câu ngắn theo đàn -Yêu cầu Hs đọc kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách theo nhịp
- Đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách theo nhịp 2
4 (mạnh - nhẹ)
- Luyện tập theo nhóm, tổ, cá
nhân - Nhóm, tổ, cá nhân luyện đọc - Cho Hs nghe và ghép lời ca - Ghép, lời ca bài TĐN theo đàn
4. Củng cố: (3’) HS trình bày lại bài hát và bài TĐN số 6
IVNHẬN XÉT DẶN DÒ:( 2’)
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca, đúng sắc thái bài hát Niềm vui của em.- Tập đọc và hát thuộc lời ca bài TĐN SỐ 6 - Tập đọc và hát thuộc lời ca bài TĐN SỐ 6
- Tập sáng tác lời ca cho bài TĐN số 6 - Chép bài TĐN số 6 vào trong tập ghi nhạc
2- Bài sắp học: - Xem và so sánh nhịp 2
4 với nhịp 2 4
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã đã viết cho lứa tuổi thiếu nhi (kể tên, hát 1 đoạn ngắn)
TUẦN 22 TIẾT: 22 Ngày soạn: 17/01/2011 Ngày giảng: 19/01/2011
BÀI: - NHẠC LÍ: NHỊP 3
4 CÁCH ĐÁNH NHỊP 34 4