3- Thái độ: Yêu thích dân ca và thích hát dân ca, cụ thể là bài Đi cấy.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, máy hát, máy chiếu,
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức. (1’)
2- Kiểm tra bài cũ. ( 5’) 1- Hãy thể hiện bài hát Hành khúc tới trường
2- Dân ca là gì? Vì sao chúng ta phải học tập và phát triển dân ca 3- Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
14’ Hoạt động 1
- Cho HS quan sát tranh để giới thiệu bài
- Quan sát tranh mà GV trình bày
Nội dung 1: Tìm hiểu bài
- Nêu xuất xứ bài hát? - Là dân ca của tỉnh Thanh Hóa
- Thanh Hóa thuộc miền
nào? Có đặc điểm gì đặc biệt - Thanh hóa là một tỉnh thuộc miền Bắc Trung Bộ có cả 3 vùng địa dư: Đồng bằng, trung du và miền núi
- Ở Thanh Hóa có địa danh nào hay nhân vật nào nổi tiếng?
- Thanh hóa có con sông Mã chảy qua, là quê hương của nhiều vị anh hùng dân tộc: Lê Lai, Lê Lợi, Bà Triệu,... - Cho HS nghe băng bài Đi
cấy
- Lắng nghe bài Đi cấy
- Bài này trích từ đâu? - Bài Đi cấy được trích từ tổ khúc Múa đèn - gồm 10 bài hát múa kết hợp
- Các bài hát ấy thể hiện nội
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Bài hát Đi cấy nói lên điều gì?
- Bài hát thể hiện hoạt động đi cấy rất hay: đi cấy vào đêm trăng và sự lạc quan, yêu đời của người dân
20’ - Cho HS đọc lại lời ca bài
Đi cấy
- Đọc lời ca bài Đi cấy Nội dung 2: Học hát
- "Ăn cơm bằng đèn" đèn
trẩu, đèn lạc ngày xưa - Lắng nghe - Bài hát được viết ở nhịp
nào? - Nhịp 2 4 là nhịp của bài hát - Tìm các từ được luyến trong bài - Đó là các từ: bẻ, đèn, sáng, bạn, chơi, ngồi, thắp, ta - Cho HS đánh dấu các chỗ
lấy hơi - Đánh dấu ở các từ: Cành sen, sáng trăng, cùng chăng, ngồi thềm,...
- Khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đệm cho HS tập từng câu ngắn - tập hát từng câu ngắn theo đàn -Cho HS hát cả bài - GV đệm - Hát cả bài theo đàn - Yêu cầu hát kết hợp đánh nhịp 2 4 - Hát kết hợp đánh nhịp 2 4 - Cho Hs hát cá nhân, nhóm, tổ - Hát theo nhóm, tổ, cá nhân - Yêu cầu hát + gõ tiết tấu
hoặc gõ phách theo nhịp
- Hát kết hợp gõ tiết tấu, hoặc gõ phách theo nhịp
- Cho hát toàn bài - Hát toàn bài hoàn chỉnh
4. Củng cố: ( 3’) Nội dung bài hát nói lên điều gì, và được viết ở nhịp mấy?