nói chung.
II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, .
+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách,
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.(1’)
2- Kiểm tra bài cũ.( 4’) 1- Hát thuộc bài Đi cấy kết hợp đánh nhịp 2 4? 2- Hát bài Đi cấy kết hợp thể hiện động tác phụ họa? 3- Bài mới.
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15’ Hoạt động 1
- Cho Hs nghe lại bài hát Đi cấy qua băng nhạc
- Lắng nghe giai điệu và lời ca bài Đi cấy
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
- Theo em câu nào khó hát nhất?
- Đàn và hát lại câu hát đó - Trả lời theo cảm nhân của cá nhân - Lắng nghe GV đàn và hát
Bài Đi cấy
Dân ca Thanh Hóa
- Cho Hs hát ôn toàn bài theo đàn - Hát ôn toàn bài theo đàn - chú ý hát ôn mềm mại, nhẹ nhàng
- Cho cá nhân Hs xung phong thể
hiện - Cá nhân thể hiện bài hát
- Cho cả lớp hát kết hợp đánh nhịp - Hát ôn toàn bài theo đàn kết hợp đánh nhịp 2
4
- Chia nhóm hát - nhóm đánh nhịp - Thực hiện theo yêu cầu của mỗi nhóm
- Chia Hs đứng hát và thể hiện động tác phụ họa
- Hát và thể hiện các động tác phụ họa
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Cho Hs thể hiện lời mới của bài Đi cấy
- Thể hiện lời mới của GV và tự đặt - hát lời mới cho bài dân ca này
- Cho lớp hát ôn toàn bài - vận động - Hát ôn toàn bài theo đàn kết hợp vận động nhịp nhàng
20’ Hoạt động 2 Nội dung 2: Tập đọc
nhạc
- Trình bày bảng phụ bài TĐN số 5 - Quan sát bài TĐN số 5 TĐN số 5Bài
- Bài TĐN số 5 được biết ở nhịp
nào? Ý nghĩa của nhịp? - Nhịp
24 gồm 2 phách trong 4 gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp, giá trị mỗ phách tương ứng với một hình nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. Vào rừng hoa
N&L: Anh Việt
- Nêu nốt cao nhất và thấp nhất trong
bài? - Cao nhất: Đố, thấp nhất: Đồ Cao độ: C - D - E - G - A - Ngòai ra trong bài còn có cao độ
nào?
- D - E - G - A Trường độ:
,, ,
- Cho Hs luyện thanh - Luyện thanh thang Cdur theo đàn
- Bài TĐN số 5 có kí hiệu âm nhạc
nào? Tác dụng của nó? - Dấu nhắc lại cho biết đoạn nhạc bên trong phải đọc hoặc hát hai lần
- Cho Hs thực hiện tiết tấu bài TĐN - Đọc tên nốt và gõ phách - Đệm đàn cho hs đọc từng câu - Đọc từng câu ngắn theo đàn - Đọc nhạc và thực hiện tiết tấu - Đọc nhạc kết hợp gõ tiết
tấu
- Đọc nhạc + tiết tấu theo nhóm, tổ - Nhóm, tổ đọc nhạc kết hợp thực hiện tiết tấu
- Cho Hs đọc kết hợp gõ phách theo nhịp 2 4, hoặc đánh nhịp 2 4 - Đọc kết hợp gõ phách theo nhịp 2 4, hoặc đánh nhịp 2 4
- Cho Hs ghép lời ca - Hát lời ca bài TĐN - Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân - Luyện đọc
4. Củng cố:( 3’) - Trình bày bài hát Đi cấy,theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, thể hiện được sự mềm mại, nhẹ nhàng. sự mềm mại, nhẹ nhàng.
- Đọc lại bài TĐN số 5 chính xác về cao độ và tiết tấu
IV. NHẬN XÉT DẶN DÒ:(2’)
1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và diễn tả mềm mại, duyên dáng bài Đi cấy.
- Nêu sự cảm nhân khi nghe và học hát bài Đi cấy.
- Tập tiết tấu và hát thuộc lời ca bài Vào rừng hoa.
2- Bài sắp học: - Ôn bài hát Đi cấy và bàiTĐN số 5 (học thuộc)- Tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc phổ biến. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 35.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 15 TIẾT: 15 Ngày soạn: 30/11/2010 Ngày giảng: 01/12/2010
BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY