Kết quả kinh doanh công ty TNHH Tuấn Việt giai đoạn 2014-2016

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối các nhãn hàng PG của Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp Tuấn Việt chi nhánh Huế (Trang 52)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2. Công ty TNHH Tuấn Việt

2.2.8. Kết quả kinh doanh công ty TNHH Tuấn Việt giai đoạn 2014-2016

Bảng 2.4. Tình hình tài chính cơng ty TNHH Tuấn Việt giai đoạn 2014-2016

(Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Doanh thu bán hàng và CCDV 139,325,144,553 148,236,233,445 152,022,361,423 Các khoản giảm trừ doanh

thu 920,322,514 836,235,214 1,020,152,536 Doanh thu thuần bán hàng

và CCDV 138,404,822,039 147,399,998,231 151,002,208,887 Giá vốn hàng bán 120,515,325,133 130,325,214,263 135,621,244,423 Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 17,889,496,906 17,074,783,968 15,380,964,464 Doanh thu hoạt động tài

chính 12,032,153 33,155,486 36,251,444

Chi phí tài chính 30,214,221 35,212,547 45,232,521 Chi phí bán hàng 8,325,224,332 10,632,514,222 13,632,221,523 Chi phí quản lý doanh

nghiệp 3,262,415,245 4,362,514,222 5,521,421,536 Lợi nhuận từ hoạt động kinh

doanh 6,283,675,261 2,077,698,463 (3,781,659,672) Thu nhập khác 80,325,145 50,136,447 403,625,125 Chi phí khác 3,252,546 8,514,516 5,316,436

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6,360,747,860 2,119,320,394 (3,383,350,983)

Thuế thu nhập doanh nghiệp

1,272,149,572 423,864,079 -

Lợi nhuận sau thuế

5,088,598,288 1,695,456,315 (3,383,350,983)

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH Tuấn Việt)

Từ bảng kết quả kinh doanh của công ty ta thấy, doanh thu bán hàng có sự tăng ổn định nhưng không đáng kể, cụ thể trong giai đoạn 2014-2106 mức tăng lần lượt là 8.9 tỷ tương đương 6.4% và 3.8 tỷ tương đương 2.6%. Lợi nhuận sau thuế của cơng ty có dấu hiệu giảm và thậm chí là lỗ vào năm 2016, cụ thể năm 2014 lợi nhuận sau thuế đạt 5.1 tỷ, năm 2015 lợi nhuận sau thuế là 1.7 tỷ giảm 3.4 tỷ và năm 2016 lợi nhuận sau thuế là âm 3.4 tỷ, giảm 5.1 tỷ.

Giai đoạn 2014-2016 là giai đoạn kinh doanh không hiệu quả đối với công ty, lợi nhuận liên tục giảm mặc dù doanh thu có tăng. Mặc dù là nhà phân phối lớn và vào thị trường Huế cũng khá lâu, tuy nhiên cơng ty gặp cũng khơng ít khó khăn về chi phí cao và các đối thủ cạnh tranh như siêu thị Metro cung cấp hàng hóa rẻ hơn. Trường ĐH KInh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh

2.2.9. Tình hình phân phối P&G của cơng ty TNHH Tuấn Việt

P&G là đối tác lớn nhất của Tuấn Việt hiện nay và Tuấn Việt cũng là phân phối các nhãn hàng P&G lớn nhất khu vực miền Trung. Các nhãn hàng của P&G được phân phối bao gồm: Ariel, Tide, Downy, Pantene, Rejoice, Head & Shoulder, Pamper, Gillette, Safeguard, Whisper, Oral-B.

Doanh số của P&G của công ty qua các năm:

Bảng 2.5.Kết quả doanh số P&G mà công ty phân phối năm 2014-2016

(Đơn vị tính: đồng)

STT Năm Doanh Số P&G

1 2014 48,201,532,143

2 2015 49,244,225,221

3 2016 51,002,421,133

(Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty TNHH Tuấn Việt)

Dựa vào bảng trên và bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2014-2016 có thể thấy doanh số của P&G chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu của công ty. Cụ thể, việc phân phối các nhãn hàng P&G mang về cho công ty năm 2014 là 48.2 tỷ chiếm 34.6%, năm 2015 là 49.2 tỷ chiếm 33.2%, năm 2016 là 51.0 tỷ chiếm 33.5%. Bên cạnh việc giữ tỷ trọng ổn định trong doanh số tổng của công ty Tuấn Việt, doanh số của P&G cũng có tăng nhẹ qua các năm lần lượt là 1.0 tỷ và 1.7 tỷ.

2.3. Đánh giá sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối các nhãn hàng P&G của công ty TNHH Tuấn Việt chi nhánh Huế

2.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện trên 150 khách hàng nhà bán lẻ của công ty Tuấn Việt tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu được thể hiện qua các bảng và sơ đồ sau:

2.3.1.1. Thời gian bán các sản phẩm P&G của các nhà bán lẻ

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 3.1)

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ các nhóm khách hàng được chia theo thời gian bán các sản phẩm P&G

Hầu hết khách hàng của công ty là những quầy tạp hóa có thời gian kinh doanh các sản phẩm của P&G khá lâu. Những khách hàng kinh doanh từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ lớn nhất với 43.3 %, khách hàng mới kinh doanh từ 1-3 năm chiếm tỷ lệ ít thấp nhất chỉ 6.0%. Nhìn chung, khách hàng của cơng ty hầu hết là những khách hàng quen thuộc với thời gian kinh doanh trên 3 năm (chiếm 94%), điều này giúp cho công ty nắm rõ những thông tin cũng như đặc điểm của khách hàng, việc ra các quyết định về chính sách phân phối nhằm nâng cao sự hài lòng của nhà bán lẻ sẽ có nhiều thuận lợi hơn.

6%

22%

43.30% 28.70%

0-3 năm 3-5 năm 5-10 năm >10 năm

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh 2.3.1.2. Các nhãn hàng P&G được các nhà bán lẻ phân phối

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 3.2)

Biểu đồ 2.2. Các nhãn hàng P&G được các nhà bán lẻ phân phối

Tại thị trường Huế, công ty Tuấn Việt phân phối 11 nhãn hàng của P&G bao gồm: Tide, Ariel, Downy, Rejoice, Pantene, Head & Shoulder, Gillette, Safeguard, Pamper, Whisper và Oral-B. Nhìn vào biểu đồ ta thấy có sự khác biệt rõ rệt giữa mức độ tiêu dùng của các nhãn hàng này.

Các nhãn hàng Tide, Ariel, Downy, Rejoice, Pantene và Head & Should có mặt tại 100% cửa hiệu được khảo sát. Đây là những nhãn hàng được người tiêu dùng yêu thích khiến, sức tiêu thụ lớn và liên tục cho nên tất cả cửa hiệu đều phân phối những nhãn hàng này. Chúng trở thành những nhãn hàng chủ lực mang lại phần lớn doanh số cho cơng ty.

Nhóm những nhãn hàng ít phổ biến hơn tại các cửa hiệu gồm có Gillette (74.70%) và Pampers (31.30%). Dao cạo râu và tã quần là những nhãn hàng dành cho đàn ông và trẻ em, đối tượng khách hàng bị thu hẹp là một trong những yếu tố khiến cho 2 nhãn hàng này ít được phổ biến.

Nhóm những nhãn hàng rất ít phổ biến gồm Safeguard có mặt tại 17.30% số cửa hiệu, Whisper có mặt tại 6.70% số cửa hiệu và Oral-B chỉ có 0.70% số cửa hiệu bán. Đây là những nhãn hiệu vẫn còn xa lạ đối với người tiêu dùng Việt Nam, chúng không

100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 74.70% 17.30% 31.30% 6.70% 0.70% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

được phổ biến bởi vì người tiêu dùng tin dùng các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh hơn. Chính vì vậy rất ít cửa hiệu bán các nhãn hàng này.

2.3.1.3. Doanh số mua vào trung bình hàng tháng các mặt hàng P&G của các nhà bán lẻ lẻ

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 3.3)

Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ các nhóm khách hàng được chia theo doanh số P&G mua vào hằng tháng

Doanh số mua vào của các cửa hiệu dưới 800.000đ/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất với 40%, các cửa hiệu mua vào với doanh số từ 800.000-2 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 34%. Có thể thấy phần lớn các cửa hiệu khách hàng của công ty là cửa hiệu vừa và nhỏ, phản ánh đúng đặc điểm của đối tượng khách hàng của công ty tại địa bàn Huế. Cịn lại là cửa hiệu trung bình với doanh số mua vào 2-10 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 18.70% và cửa hiệu lớn với doanh số mua vào trên 10 triệu đồng/tháng chiếm 7.30%.

40%

34% 18.70%

7.30%

<0.8tr 0.8-2tr 2-10tr <10tr

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh 2.3.1.4. Đặc điểm giới tính khách hàng

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 3.4)

Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ giới tính khách hàng

Gần như tồn bộ khách hàng là nữ giới, chiếm 99.3%, nam giới chỉ chiếm 0.7%. Điều này phản ánh đúng thực tế rằng các chủ tạp hóa thường là nữ giới.

2.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha

Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà bán lẻ được nghiên cứu sử dụng bao gồm Cung cấp hàng hóa, Chính sách bán hàng, Thông tin đến khách hàng,

Hỗ trợ cơ sở vật chất thiết bị, Quan hệ cá nhân và Nhân viên bán hàng. Trong mỗi yếu

tố gồm các biến cấu thành được xây dựng dựa trên thang đo likert với 5 mức độ (1 tương ứng với rất không đồng ý, 5 tương ứng với rất đồng ý), cụ thể:

Yếu tố Cung cấp hàng hóa bao gồm 5 biến quan sát: -Cơng ty cung cấp hàng hóa đa dạng.

-Cơng ty cung cấp các loại hàng hóa mới. -Cơng ty cung cấp hàng hóa hóa đúng thời gian. -Cơng ty cung cấp hàng hóa đúng số lượng. -Cơng ty đổi trả hàng hóa hợp lý.

Yếu tố Chính sách bán hàng gồm 5 biến quan sát: -Công ty đưa ra chương trình chiết khấu cao. -Quà tặng khi mua hàng có giá trị cao.

-Cơng ty thường xun đưa ra chương trình khuyến mại. -Điều kiện nhận khuyến mại của công ty là dễ dàng. -Giá cả công ty đưa ra ổn định.

99.3 0.7

Nữ Nam

Yếu tố Thông tin đến khách hàng gồm 4 biến quan sát:

-Công ty thông tin đến khách hàng đầy đủ (gồm sản phẩm và chương trình khuyến mại).

-Cơng ty thơng tin đến khách hàng kịp thời. -Công ty thông tin đến khách hàng chính xác.

-Cơng ty thơng tin đến khách hàng bằng nhiều hình thức. Yếu tố Hỗ trợ cơ sở vật chất thiết bị gồm 4 biến quan sát:

-Công ty cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán hàng đầy đủ.

-Công ty cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán hàng thường xuyên. -Công ty cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán hàng đa dạng. -Công ty cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán hàng có giá trị. Yếu tố Mối quan hệ cá nhân gồm 4 biến quan sát:

-Công ty nắm rõ thông tin khách hàng.

-Công ty thường xuyên thăm hỏi, quan tâm khách hàng. -Công ty tặng quà cho khách hàng dịp lễ Tết, sinh nhật.

-Công ty khen thưởng cho khách hàng đủ hoặc vượt chỉ tiêu doanh số. Yếu tố Nhân viên bán hàng gồm 5 biến quan sát:

-Nhân viên bán hàng có kiến thức về sản phẩm và thị trường tốt. -Nhân viên bán hàng có thái độ niềm nở, chào hàng nhiệt tình. -Nhân viên bán hàng có độ tin cậy cao.

-Nhân viên bán hàng xử lý các vấn đề một cách nhanh chóng. -Số lần chào hàng của nhân viên bán hàng trong tháng là hợp lý. Ngoài ra, yếu tố Sự hài lòng gồm 6 biến quan sát:

-Cơng ty cung cấp hàng hóa tốt. -Chính sách bán hàng của công ty tốt. -Công ty thông tin đến khách hàng tốt.

-Công ty hỗ trợ cơ sở vật chất thiết bị bán hàng tốt. -Cơng ty duy trì mối quan hệ cá nhân với khách hàng tốt. -Nhân viên bán hàng của công ty tốt.

Tiếp theo, nghiên cứu kiểm tra xem các câu hỏi nào đã đóng góp vào việc đo lường sự hài lòng của nhà bán lẻ và những câu hỏi nào khơng. Điều này liên quan đến

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh

hai phép tính tốn: tương quan giữa bản thân các câu hỏi và tương quan của các điểm số của từng câu hỏi với điểm số của toàn bộ câu hỏi cho mỗi người trả lời. Để thực hiện việc kiểm tra, nghiên cứu sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha, là một kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các câu hỏi trong thang đo tương quan với nhau.

Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha:

Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0.8 là thang đo lường tốt; từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được; từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Bởi vì nghiên cứu đang thực hiện là nghiên cứu kế thừa, nên tôi quyết định tiêu chí lựa sử dụng để đánh giá độ tin cậy thang đo áp dụng cho nghiên cứu của mình như sau:

-Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4. -Chọn những thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.7.

Kết quả kiểm định thang đo Cung cấp hàng hóa

Bảng 2.6. Kết quả kiểm định thang đo Cung cấp hàng hóa

Cung cấp hàng hóa Hệ số Cronbach's Alpha Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu bỏ biến [CCHH1] Cung cấp hàng hóa đa

dạng 0.779 0.563 0.734 [CCHH2] Cung cấp các loại sản phẩm mới 0.605 0.720 [CCHH3] Cung cấp hàng hóa đúng thời gian 0.516 0.750

[CCHH4] Cung cấp hàng hóa đúng

số lượng 0.610 0.719

[CCHH5] Đổi trả hàng hóa hợp lý 0.472 0.764

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 4.1)

Hệ số tương quan biến tổng của 5 biến quan sát đều lớn hơn 0.4, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.779 > 0.7. Như vậy kết quả kiểm định thang đo cung cấp hàng hóa thỏa mãn tiêu chí lựa chọn thang đo, thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữ lại.

Kết quả kiểm định thang đo Chính sách bán hàng

Bảng 2.7. Kết quả kiểm định thang đo Chính sách bán hàng

Chính sách bán hàng Hệ số Cronbach's Alpha Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu bỏ biến [CSBH1] Chương trình chiết khấu

cao

0.847

0.726 0.798

[CSBH2] Quà tặng có giá trị cao 0.546 0.849

[CSBH3] Thường xuyên đưa ra các

chương trình khuyến mại 0.674 0.811

[CSBH4] Điều kiện nhận khuyến

mại dễ dàng 0.735 0.796

[CSBH5] Giá cả ổn định 0.619 0.826

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 4.2)

Từ bảng kết quả ta thấy, hệ số tương quan biến tổng của cả 5 biến quan sát đều lớn 0.4, đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.847 > 0.7. Như vậy, kết quả kiểm định thang đo Chính sách bán hàng thỏa mãn tiêu chí lựa chọn thang đo, thang đo được chấp nhận và các biến quan sát được giữ lại.

Kết quả kiểm định thang đo Thơng tin đến khách hàng

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh

Bảng 2.8. Kết quả kiểm định thang đo Thông tin đến khách hàng (lần 1)

Thông tin đến khách hàng Hệ số Cronbach's Alpha Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu bỏ biến [TT1] Thông tin đến khách hàng đầy

đủ 0.623 0.342 0.617 [TT2] Thông tin đến khách hàng kịp thời 0.679 0.395 [TT3]Thơng tin đến khách hàng chính xác 0.621 0.449 [TT4] Thông tin đến khách hàng bằng nhiều hình thức 0.182 0.740

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 4.3)

Từ bảng kết quả ta thấy, hệ số tương quan biến tổng của biến [TT1] Thông tin

đến khách hàng đầy đủ là 0.342 < 0.4 và hệ số tương quan biến tổng của biến [TT4] thông tin đến khách hàng kịp thời là 0.182 < 0.4, cần loại 2 biến quan sát này. Ngoài ra,

hệ số Crobach’s Alpha của thang đo là 0.623 < 0.7, không đảm bảo để lựa chọn thang đo.

Dựa vào các giá trị trong cột Hệ số Alpha nếu bỏ biến, nếu bỏ biến [TT4] Thông

tin đến khách hàng bằng nhiều hình thức thì hệ số Cronbach’s Alpha được cải thiện

đáng kể là 0.74 > 0.7. Kết quả kiểm định thang đo thông tin đến khách hàng sau khi loại biến TT4:

Bảng 2.9. Kết quả kiểm định thang đo Thông tin đến khách hàng (lần 2)

Thông tin đến khách hàng Hệ số Cronbach's Alpha Hệ số tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha nếu bỏ biến [TT1] Thông tin đến khách hàng đầy

đủ

0.740 0.515 0.816

[TT2] Thông tin đến khách hàng kịp

thời 0.660 0.575

[TT3] Thông tin đến khách hàng

chính xác 0.629 0.624

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 4.3)

Lúc này hệ số Alpha là 0.740 > 0.7, đảm bảo thang đo được chấp nhận. Hệ số tương quan biến tổng của biến [TT1] thông tin đến khách hàng đầy đủ đã được cải thiện (0.515), hệ số này của tất cả các biến đều lớn hơn 0.4 đảm bảo giữ lại tất cả các biến. Mặc dù, trong cột hệ số Alpha nếu bỏ biến, ta thấy nếu loại bỏ đi biến [TT1] Thông tin

đến khách hàng đầy đủ sẽ giúp tăng hơn nữa hệ số Alpha nhưng tôi vẫn quyết định giữ

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối các nhãn hàng PG của Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp Tuấn Việt chi nhánh Huế (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)