Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà bán lẻ bằng phương

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối các nhãn hàng PG của Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp Tuấn Việt chi nhánh Huế (Trang 68 - 74)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà bán lẻ bằng phương

phương pháp phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi Trường ĐH KInh tế Huế

là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).

Phân tích nhân tố khơng có biến độc lập và biến phụ thuộc, thay vào đó phân tích nhân tố là một kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau (interdependence technique) trong đó các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau sẽ được nghiên cứu. (Hồng Trọng-Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Trong q trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha đã thu được một số lượng biến khá lớn là 32 biến (gồm 26 biến độc lập và 6 biến phụ thuộc) và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau. Chính vì vậy số lượng biến phải được thu gọn để xuống ở mức mà có thể sử dụng được.

Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA:

-Hệ số tải nhân tố Factor loading > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu. -Hệ số tải nhân tố Factor loading > 0.4 được xem là quan trọng.

-Hệ số tải nhân tố Factor loading > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:

-Hệ số tải nhân tố Factor loading > 0.5.

-0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp.

-Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

-Phần trăm phương sai toàn bộ (Percentage of variance) > 50%: Thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát.

Sau khi tiến hành thực hiện các thủ tục khám phá nhân tố đối với các biến độc lập, thu được kết quả như sau: Trường ĐH KInh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh

Bảng 2.16. Kết quả kiểm định Bartlett và hệ số KMO của các biến độc lập

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .807 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 1464.923

Df 300

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 5.1)

Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) measure of sampling adenquacy là 0.807 > 0.5, đủ điều kiện để phân tích nhân tố.

Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có giá trị Sig.=0.000 < 0.005, giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể bị bác bỏ. Hay nói cách khác, các biến có tương quan với nhau (các biến đo lường phản ánh những khía cạnh khác nhau của cùng một yếu tố chung).

Bảng 2.17. Tổng phương sai trích các nhân tố biến độc lập

Com

ponent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.007 24.027 24.027 6.007 24.027 24.027 3.111 12.443 12.443 2 2.734 10.934 34.961 2.734 10.934 34.961 2.739 10.956 23.400 3 2.011 8.045 43.006 2.011 8.045 43.006 2.732 10.928 34.327 4 1.814 7.256 50.262 1.814 7.256 50.262 2.485 9.942 44.269 5 1.653 6.611 56.873 1.653 6.611 56.873 2.408 9.632 53.902 6 1.438 5.751 62.624 1.438 5.751 62.624 2.181 8.722 62.624 7 .938 3.754 66.378 8 .904 3.618 69.995 9 .774 3.098 73.093 10 .698 2.791 75.884 11 .647 2.588 78.472 12 .612 2.446 80.918 13 .585 2.341 83.259 14 .495 1.980 85.239 15 .481 1.923 87.162 16 .446 1.786 88.947 17 .421 1.684 90.631 18 .399 1.594 92.225 19 .392 1.568 93.794 20 .345 1.381 95.174 21 .293 1.170 96.345 22 .269 1.076 97.420 23 .239 .957 98.378 24 .209 .837 99.215 25 .196 .785 100.000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 5.1)

Nhìn vào bảng 2.17 ta thấy phần trăm phương sai toàn bộ Percentage of variance là 62.624% > 50.000%, điều này có nghĩa là 6 nhân tố được rút ra giải thích được 62.624% sự biến thiên của 25 biến quan sát ban đầu. Thỏa mãn yêu cầu để phân tích nhân tố khám phá.

Bảng 2.18. Ma trận đã xoay các nhân tố biến độc lập

Component

1 2 3 4 5 6

[CSBH1] Chương trình chiết khấu cao .810 [CSBH3] Thường xuyên đưa ra các chương

trình khuyến mại .791

[CSBH4] Điều kiện nhận khuyến mại dễ

dàng .741

[CSBH2] Quà tặng có giá trị cao .697

[CSBH5] Giá cả ổn định .651

[NVBH3] Nhân viên bán hàng có độ tin cậy

cao .771

[NVBH4] Nhân viên bán hàng xử lý các vấn

đề nhanh chóng .753

[NVBH2] Nhân viên bán hàng có thái độ

niềm nở, nhiệt tình .745

[NVBH1] Nhân viên bán hàng có kiến thức

về sản phẩm và thị trường tốt .660 [NVBH5] Số lần chào hàng của nhân viên

bán hàng trong tháng là hợp lý .654

[CCHH2] Cung cấp các sản phẩm mới .743 [CCHH4] Cung cấp hàng hóa đúng số lượng .734 [CCHH3] Cung cấp hàng hóa đúng thời

gian .684

[CCHH1] Cung cấp hàng hóa đa dạng .659 [CCHH5] Đổi trả hàng hóa hợp lý .607 [QHCN1] Công ty nắm rõ thông tin khách

hàng .806

[QHCN2] Công ty thường xuyên thăm hỏi,

quan tâm khách hàng .771

[QHCN4] Công ty khen thưởng cho khách

hàng đạt hoặc vượt chỉ tiêu doanh số .737 [QHCN3] Công ty tặng quà cho khách hàng

nhân dịp lễ Tết, sinh nhật. .675

[HTCSVC1] Cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán

hàng đầy đủ .884

[HTCSVC3] Cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán

hàng đa dạng .851

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh

[HTCSVC2] Cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán

hàng thường xuyên .844

[TT2] Thông tin đến khách hàng kịp thời .852

[TT3] Thơng tin đến khách hàng chính xác .823

[TT1] Thơng tin đến khách hàng đầy đủ .728

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 5.1)

Từ bảng ma trận xoay các nhân tố, các biến quan sát được rút gọn thành 6 nhân tố. Mỗi nhân tố gồm các biến cụ thể như sau:

Nhân tố 1: Chính sách bán hàng, gồm 5 biến quan sát:

-Chương trình chiết khấu cao.

-Thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến mại. -Điều kiện nhận khuyến mại dễ dàng.

-Quà tặng có giá trị cao. -Giá cả ổn định.

Nhân tố 2: Nhân viên bán hàng, gồm 5 biến quan sát:

-Nhân viên bán hàng có độ tin cậy cao.

-Nhân viên bán hàng xử lý các vấn đề nhanh chóng. -Nhân viên bán hàng có thái độ niềm nở, nhiệt tình.

-Nhân viên bán hàng có kiến thức về sản phẩm và thị trường tốt. -Số lần chào hàng của nhân viên bán hàng trong tháng là hợp lý.

Nhân tố 3: Cung cấp hàng hóa, gồm 5 biến quan sát:

-Cung cấp các sản phẩm mới. -Cung cấp hàng hóa đúng số lượng. -Cung cấp hàng hóa đúng thời gian. -Cung cấp hàng hóa đa dạng.

-Đổi trả hàng hóa hợp lý.

Nhân tố 4: Quan hệ cá nhân, gồm 4 biến quan sát:

-Công ty nắm rõ thông tin khách hàng.

-Công ty thường xuyên thăm hỏi, quan tâm khách hàng.

-Công ty khen thưởng cho khách hàng đạt hoặc vượt chỉ tiêu doanh số. -Công ty tặng quà cho khách hàng nhân dịp lễ Tết, sinh nhật.

Nhân tố 5: Hỗ trợ cơ sở vật chất thiết bị, gồm 3 biến quan sát:

-Cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán hàng đầy đủ. -Cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán hàng đa dạng. -Cung cấp dụng cụ hỗ trợ bán hàng thường xuyên.

Nhân tố 6: Thông tin đến khách hàng, gồm 3 biến quan sát:

-Công ty thông tin đến khách hàng kịp thời. -Cơng ty thơng tin đến khách hàng chính xác. -Cơng ty thông tin đến khách hàng đầy đủ.

Kết quả tiến hành phân tích khám phá nhân tố biến phụ thuộc

Bảng 2.19. Kết quả kiểm định Bartlett và hệ số KMO của các biến phụ thuộc

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .771 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 359.263

Df 15

Sig. .000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 5.2)

1Bảng 2.20. Tổng phương sai trích các nhân tố biến phụ thuộc

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.147 52.444 52.444 3.147 52.444 52.444 2 .920 15.326 67.770 3 .806 13.441 81.211 4 .507 8.454 89.666 5 .464 7.738 97.404 6 .156 2.596 100.000

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 5.2)

Dựa vào bảng 2.20 giá trị KMO là 0.771 > 0.5, giá trị Sig. của kiểm định Bartlett's Test of Sphericity là 0.000 < 0.005 nên các biến có tương quan nhau.

Phần trăm phương sai toàn bộ Percentage of variance là 52.44% > 50.000%. Như vậy các điều kiện để phân tích nhân tố của nhóm biến phụ thuộc đều thỏa mãn.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Như Phương Anh

Bảng 2.21. Ma trận đã xoay các nhân tố biến phụ thuộc

Component 1

[HL2] Chính sách bán hàng của cơng ty tốt .879

[HL1] Cơng ty cung cấp hàng hóa tốt .825

[HL4] Cơng ty hỗ trợ cơ sở vật chất thiết bị tốt .757 [HL5] Cơng ty duy trì mối quan hệ cá nhân với khách hàng tốt .684

[HL6] Nhân viên bán hàng của công ty tốt .602

[HL3] Công ty thông tin đến khách hàng tốt .539

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng SPSS, xem phụ lục 5.2)

Kết quả thu được nhóm nhân tố thứ 7, Sự hài lòng gồm 6 biến quan sát: -Cơng ty cung cấp hàng hóa tốt

-Chính sách bán hàng của cơng ty tốt -Cơng ty cung cấp hàng hóa tốt

-Cơng ty hỗ trợ cơ sở vật chất thiết bị tốt

-Cơng ty duy trì mối quan hệ cá nhân với khách hàng tốt -Nhân viên bán hàng của công ty tốt

-Công ty thông tin đến khách hàng tốt

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá sự hài lòng của nhà bán lẻ đối với chính sách phân phối các nhãn hàng PG của Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại tổng hợp Tuấn Việt chi nhánh Huế (Trang 68 - 74)