1.2.3.1 .Đầu tư vào khối xây dựng cơ bản
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận
Bảng 2.13: Tỷ suất lợi nhuận
Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu 52,7914 63,722 73,7459
Tỷ suất lợi nhuận 3,58% 3,17% 2,879%
Nguồn: Phịng kế tốn Qua bảng tỷ suất lợi nhuận của công ty ta thấy rắng: Mặc dù doanh thu của công ty qua các năm tăng với một tỉ lệ nhất định, nhưng lợi nhuận của công ty thu về lại giảm từ 3,58% năm 2011 xuống cịn 2,879 % năm 2013 ngun nhân là do chi phí phát sinh thêm dùng để mua máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động của công ty tăng lên đáng kể. Cơng ty cần có những hướng đi tích cực hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường.
2.3.2. Tỷ lệ chi phí marketing / doanh thu
Bảng 2.14: Tỷ lệ chi phí marketing / doanh thu
Năm Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu Tỷ đồng 52,7914 63,722 73,7459 CP marketing Tỷ đồng 0,085 0,0906 0,0958
Tỷ lệ % 0,16 0,142 0,13
Nguồn: Phịng kế tốn Qua bảng trên ta thấy rằng:
Chi phí đầu tư cho marketing của công ty qua các năm tăng đều, nhưng tỷ lệ đầu tư cho marketing / doanh thu của công ty qua các năm lại giảm nhẹ. Điều này chứng tỏ công ty chưa chú trọng nhiều vào vấn đề marketing, quảng bá thương hiệu. Nguyên nhân là do trong mấy năm qua công ty chủ yếu chú trọng đến vấn đề đầu tư thêm mua mới máy móc thiết bị và xây dựng cơ bản để phục vụ cho nhu cầu xây dựng của công ty.
2.3.3. Thị phần
Bảng 2.15: Thị phần
Năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu 52,7914 63,722 73,7459
Doanh thu toàn ngành 293.863 358.492 381.700 Thị phần tuyệt đối (%) 0,0178 0,0177 0,0193
Nguồn: Phịng kế tốn Qua bảng phân tích thị phần hoạt động của cơng ty ta thấy rằng trong năm 2012 thị phần hoạt động của công ty giảm so với năm 2012 nhưng với một tỉ lệ rất nhỏ, nhưng đến năm 2013 thì tỉ lệ đó lại tăng lên. Điều này chứng tỏ thị phần của cơng ty có triển vọng càng ngày càng được mở rộng hơn trong tương lai, do trong những năm trước cơng ty đã đầu tư thêm nhiều máy móc và thiết bị xây dựng hiện đại nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng của công ty và nhờ đó tăng khả năng thắng
thầu của cơng ty trong một số dự án lớn, địi hỏi phải có máy móc và trình độ cơng nghệ cao.
2.3.4. Uy tín thương hiệu
Đây là một chỉ tiêu mang giá trị vơ hình của cơng ty. Đây là yếu tố mang tính tổng hợp của nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên. Để tạo được uy tín cho riêng mình mỗi doanh nghiệp phải trải qua quá trình phấn đấu lâu dài, không ngừng theo đuổi mục tiêu chiến lược đúng đắn của mình, đồng thời phải xây dựng và quảng bá hình ảnh của cơng ty một cách hiệu quả đến khách hàng. Nhưng trên hết nó được xây dựng bằng con đường chất lượng, bao gồm chất lượng của cả hệ thống quản lý của doanh nghiệp, chất lượng của ban lãnh đạo, của từng cá nhân trong công ty, chất lượng của sản phẩm cơng trình thi cơng.
Vì là một doanh nghiệp đã hoạt động nhiều trong lĩnh vực xây dựng nên đã được nhiều chủ đầu tư biết đến thông qua chất lượng sản phẩm và tiến độ thi công Bằng chứng là số lượng các cơng trình có giá trị lớn mà công ty đảm nhiệm thi công ngày càng nhiều, khẳng định sự tin tưởng của chủ thầu đối với công ty ngày càng tăng. Tuy nhiên so với nhiều đối thủ cạnh tranh lâu đời trên thương trường như: Công ty cổ phần thủy điện Trà Xom , Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn thì cơng ty vẫn phải cố gắng nỗ lực rất nhiều thì mới khẳng định được vị trí của mình trên thương trường , nhất là trong việc đấu thầu thi cơng các cơng trình lớn ( > 20 tỷ đồng ) địi hỏi máy móc, thiết bị hiện đại, trình độ tay nghề cao .
2.3.5. Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh của cơng ty TNHH phát triển vùng cao.
STT Các yếu tố
Mức độ q.trọng
CTY PTVC CP thủy điện
Trà Xom CP Vĩnh Sơn Đ. Phân loại Tổng điểm Đ. Phân loại Tổng điểm Đ. Phân loại Tổng điểm 1 Thị phần 0,18 4 0,72 3 0,54 2 0,36 2 Uy tín cơng ty 0,19 3 0,57 4 0,76 3 0,57 3 Chất lượng 0,08 3 0,24 4 0,32 3 0,24 4 Giá cả 0,08 3 0,24 3 0,24 3 0,24
5 Hiệu quả marketing 0,12 2 0,24 3 0,36 2 0,24
6 Khả năng tài chính 0,1 3 0,3 4 0,4 3 0,3
7 Am hiểu thị trường 0,06 2 0,12 2 0,12 2 0,12 8 Linh hoạt của tổ chức 0,05 3 0,15 2 0,1 3 0,15 9 Lợi thế về vị trí 0,06 3 0,18 2 0,12 3 0,18 10 Mạng lưới phân phối 0,08 2 0,16 3 0,24 2 0.16
Tổng 1 2,92 3,2 2,56
Nguồn: phịng Maketing Cơng ty Điểm tổng cộng của công ty Phát Triển Vùng Cao là 2,92 cao hơn công ty CP Vĩnh Sơn là 0,36 điểm và thấp hơn công ty CP Thủy Điện Trà Xom là 0,28 điểm. Nên hiện tại công ty CP Thủy Điện Trà Xom đang có lợi thế nhất trong cạnh tranh sau đó là Cty PTVC và cuối cùng là CP Vĩnh Sơn. Tuy nhiên khoảng cách giữa ba công ty này là không lớn. Trong những năm tới, với những sự biến động của nền kinh tế, thị trường ngày càng cạnh tranh nhau. Các doanh nghiệp cần phải nắm bắt, điều chỉnh và thích ứng được với những thay đổi trong tương lai thì mới tồn tại và phát triển được. Muốn làm được thế thì doanh nghiệp phải từng bước cải tiến chất lượng máy móc thiết bị và nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp mình
Dựa vào bảng so sánh các chỉ tiêu với đối thủ cạnh tranh của cơng ty nên ta có phương trình khả năng cạnh tranh sau:
Khả năng cạnh tranh = 0.18 * thị phần + 0.19 * uy tín thương hiệu + 0.08 * chất lượng sản phẩm + 0.08 * giá cả + 0.12 * hiệu quả của marketing + 0.1 * khả năng tài chính + 0.06 * am hiểu thị trường + 0.05 * sự linh hoạt của tổ chức + 0.06 * lợi thế về vị trí + 0.08 * mạng lưới phân phối.
Dựa vào phương trình ta thấy Cơng ty nên chú trọng nhất vào thị phần và uy tín thương hiệu bởi vì một sự gia tăng của nó hay sụt giảm nó làm ảnh hưởng rất lớn tới tổng điểm của công ty.
Khi xây dựng chiến lược, Cty TNHH phát triển vùng cao cần chọn máy móc thiết bị làm ưu thế cạnh tranh chính, vì lĩnh vực hoạt động chính của cơng ty là xây dựng cơng trình cơ bản. Ngồi ra, Cơng ty TNHH phát triển vùng cao cần khai thác điểm then chốt như: uy tiến thương hiệu, nguồn nhân lực, am hiểu thị trường khách hàng,..đồng thời khắc phục được điểm yếu quan trọng nhất đó là: khả năng tài chính, nghiên cứu và phát triển, cơng tác quản lí nhân sự, nhằm tạo ra sự khác biệt để có thể vượt lên.