Biến quan sát Tương quan biến
tổng Cronbach Alpha nếu loại biến
Giá (Alpha = 0.765) G1 0,601 0,679 G2 0,575 0,708 G3 0,616 0,662 Quy Trình (Alpha = 0.856) QT1 0,626 0,849 QT2 0,786 0,783 QT3 0,642 0,841 QT4 0,756 0,793 Sản phẩm (Alpha = 0.795) SP1 0,656 0,701 SP2 0,599 0,761 SP3 0,666 0,693
Nhân viên (Alpha = 0.885)
NV1 0,828 0,823 NV2 0,685 0,877 NV3 0,754 0,854 NV4 0,764 0,848
Môi trường (Alpha = 0.697)
MT1 0,500 0,625 MT2 0,485 0,630 MT3 0,459 0,646 MT4 0,493 0,630 Cảm xúc (Alpha = 0.829) CX1 0,767 0,679 CX2 0,725 0,726 CX3 0,580 0,863 Xã hội (Alpha = 0.707)
28
Biến quan sát Tương quan biến tổng
Cronbach Alpha nếu loại biến XH1 0,565 0,568 XH2 0,483 0,667 XH3 0,528 0,613 Giá trị cảm nhận (Alpha = 0.909) GT1 0,811 0,877 GT2 0,788 0,895 GT3 0,863 0,838 Các thành phần của thang đo giá trị cảm nhận đều có hệ số tin cậy Cronbach Alpha khá tốt, cụ thể Cronbach Alpha của Giá là 0.765; của Quy trình chất lượng dịch vụ là 0.856; của Sản phẩm là 0,795; của Nhân viên là 0,885; của Môi trường là 0,697; của Cảm xúc là 0,829; của Xã hội là 0,707; của Giá trị cảm nhận là 0,909. Tương quan biến tổng đều cao, phần lớn lớn hơn 0.5 (trừ biến MT2 = 0,485; MT3 = 0.459; MT4 = 0,493; XH2 = 0,483). Tuy nhiên các hệ số tương quan biến tổng đều cao hơn so với mức giới hạn (0.30) vì vậy ta có thể sử dụng để phân tích EFA.
2.5.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá EFA
Kết quả Cronbach Alpha cho thấy các thang đo của các thành phần Giá trị cảm nhận đều thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy Alpha. Vậy các biến quan sát của các thang đo này được tiếp tục đánh giá bằng EFA.
Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích yếu tố khám phá EFA như sau:
(1) Hệ số KMO (Kaiser Mayer Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05
KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (sig≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng
29
nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, Hệ số tải nhân tố > 0.4 được xem là quan trọng và ≥ 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.3 thì cỡ mẫu nghiên cứu phải ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố > 0.55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải > 0.75.
(2) Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại;
(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%; (4) Hệ số eigenvalue > 1 (Gerbing và Anderson, 1998);
(5) Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). Kết quả EFA được trình bày trong Bảng 2.2
Cơng cụ phân tích nhân tố vừa đánh giá độ hội tụ cũng như độ phân biệt của các thang đo thành các nhân tố mang tính đại diện cho tập biến quan sát, các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0,5 sẽ được chấp nhận.