Tuyên truyền, giáo dục phápluật và nâng cao ý thức trong công dân

Một phần của tài liệu Khóa luận Chính trị học Vai trò của Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc trong việc thực thi quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 66)

Sự hiểu biết pháp luật làm tăng cường niềm tin của công dân vào sự quản lý của Nhà nước và làm cơ sở định hướng đúng đắn cho các hành vi và hình thành nhân cách cơng dân. Cơng dân tn thủ pháp luật chính là tn thủ những quy định pháp lý bảo vệ lợi ích của bản thân, gia đình và cộng đồng. Công tác giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật trong công dân ở CHDCND Lào hiện nay cần tập trung vào một số nhiệm vụ sau đây:

Một là, Giáo dục pháp luật thơng qua giáo dục văn hóa

Giáo dục văn hóa nói chung, văn hóa pháp luật nói riêng của nhân dân là nhằm nâng cao năng lực, ý thức dân chủ trong nhân dân. Tuyên truyền và giáo dục pháp luật là một nhiệm vụ cấp thiết và lâu dài, cần phối hợp chặt chẽ giới thiệu, phổ biến pháp luật với giáo dục, vận động nhân dân học tập và thực hiện pháp luật theo nhiều hướng khác nhau như: giáo dục phổ cập, giáo dục chuyên ngành và giáo dục chuyên luật, trong nhà trường, gia đình và trong xã hội.

Thơng tin đại chúng có thể được hiểu là những phương tiện truyền tải thông tin tác động đến mọi đối tượng trong xã hội một cách rộng rãi cho các tầng lớp, các nhóm xã hội khác nhau. Phương tiện thơng tin bao gồm: sách báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình, internet…

Hiện nay, hoạt động của các thơng tin đại chúng có lợi thế hơn trong việc cập nhật thơng tin, nhanh chóng đến với quần chúng nhân dân, thu hút được sự quan tâm theo dõi của đông đảo các tầng lớp nhân dân và thơng tin đại chúng có tác dụng rất lớn trong việc tuyên truyền, giáo dục, động viên, cổ vũ, tập hợp lực lượng quần chúng. Trong thời kỳ đổi mới, nhất là thời kỳ Đảng và Nhà nước Lào đang xây dựng một xã hội mọi cơng dân có ý thức sống và làm việc theo pháp luật thì vai trị của hoạt động của thơng tin đại chúng, mà đặc biệt là báo chí, phát thanh, truyền hình càng được đề cao. Giáo dục pháp luật trong công dân, đặc biệt là dân tộc thiểu số thong qua hoạt động văn hóa, thơng tin báo chí là biểu hiện cụ thể trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao dân trí pháp lý cho đồng bào dân tộc ở vùng sâu, vùng xa và vùng dân tộc thiểu số.

Ba là, Giáo dục pháp luật thông qua công tác hòa giải ở cơ sở

Hòa giải những mâu thuẫn, xích mích trong dân làng vốn đã có từ lâu, nó là truyền thống tốt đẹp của nhân dân các bộ tộc Lào. Khi có những mâu thuẫn phát sinh trong gia đình, làng xóm thì cần phải có những người có uy tín, có trách nhiệm trong cộng đồng (đa số là trong tổ chức Mặt trận) đứng ra làm trung gian hòa giải với nhiều cách, chẳng hạn: nguyên tắc "khẩu phân, khẩu xử" thì tránh được những hậu quả lớn xảy ra mà vẫn giữ được tình cảm xóm làng. Vì vậy, hịa giải tốt các vấn đề này sẽ có tác dụng rất lớn trong việc giữ vững kỷ cương phép nước và tình làng nghĩa xóm. Hịa giải có thể được tiến hành nhờ vào uy tín của cá nhân trong cộng đồng hay nhờ vào tổ chức hòa giải của Mặt trận.

3.2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp đồng bộ giữa Mặt trận với các cấp đảngủy, chính quyền trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động

Một phần của tài liệu Khóa luận Chính trị học Vai trò của Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc trong việc thực thi quyền lực chính trị của nhân dân các bộ tộc Lào trong giai đoạn hiện nay (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w