của hệ thống treo, CL, KL là độ cứng và độ cản của lốp; Z là toạ độ của khối lượng được treo, ξ là toạ độ của khối lượng không được treo, h là chiều cao nhấp nhô mặt đường.
Lập hệ phương trình vi phân mơ tả dao động
Từ mơ hình dao động ta phải xây dựng hệ phương trình vi phân mơ tả dao động. Hiện nay người ta dùng 2 phương pháp chủ yếu là nguyên lý Đalambe và phương trình Lagrăng loại 2 để xây dựng phương trình vi phân. Trong phạm vi giáo trình này chúng tơi giới thiệu phương pháp dùng nguyên lý Đalambe. Nguyên lý Dalambe phát biểu như sau: Tại mỗi thời điểm, các lực tác dụng lên các chất điểm của cơ hệ và các lực quán tính của các chất điểm thuộc cơ hệ tao thành hệ lực cân bằng:
F1,F2,...FN,F1qt,F2qt,...FNqt0
Nội dung tiếp theo là cách xây dựng phương trình từ các mơ hình bằng ngun lý Đalambe
Khảo sát dao động ô tô
Phần này thực hiện giải một số bài toán dao động đơn giản để minh chứng cho một số biểu thức dùng trong thiết kế hệ thống treo như:
302 ( ) 2 m n ft hoặc: 3002 ( ) 2 cm n ft CM K 2
3.3.7. Chương 7: Tính năng cơ động của ơ tơ
Tính năng cơ động của ơ tơ được hiểu là khả năng chuyển động của ô tô trong các điều kiện đường xá khác nhau. Khả năng chuyển động không chỉ là chuyển động được mà còn phải chuyển động linh hoạt, dễ dàng. Loại đường xá được đề cập ở đây chủ yếu là nói đến đường xá khó khăn, địa hình phức tạp. Người ta cịn dùng tính việt dã của ơ tơ để chỉ tính năng cơ động cao của ô tô.
- Chất lượng lượng kéo – bám: khả năng kéo, khả năng bám; - Các thơng số hình học của xe;
- Các trang bị phụ: tời, ... Sau đây là các nội dung chính: a. Chất lượng kéo – bám
Chất lượng kéo
Hai yếu tố sau đây thường được dùng để đánh giá chất lượng kéo của ô tô: - Khả năng của xe khắc phục được đường có hệ số cản ψ lớn. Để xe có thể chuyển động được:
Pk ≥ PC hay D ≥ ψ (3.80)
Trong đó: Pk là lực kéo phát ra ở bánh xe; PC là tổng các lực cản của xe; D là nhân tố động lực học của xe.
- Khả năng tăng tốc: Khả năng tăng tốc cũng là một yếu tố quan trọng đánh giá khả năng cơ động của ô tô.
i g D j (3.81)
Trong đó δi là hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay của động cơ và hệ thống truyền lực.
Xe có D càng lớn càng có gia tốc lớn. Khả năng bám
Khả năng bám là một yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng cơ động của ô tô. Như ta đã biết lực kéo cực đại trên một bánh xe bị khống chế bởi lực bám Pφ trên bánh xe đó:
Pkmax ≤ Pφ (3.82) Mà: Pφ = Gφφ (3.83) Như vậy lực bám phụ thuộc hệ số bám φ và trọng lượng bám Gφ.
- Hệ số bám φ phụ thuộc chất lượng đường xá và lốp: mấu bám, chiều rộng lốp, áp suất lốp, ...
- Trọng lượng bám Gφ liên quan đến: + Số lượng bánh xe (hoặc cầu) chủ động,
+ Các vấn đề liên quan đến vi sai và bố trí vi sai trên xe. b. Các thơng số hình học của xe
Một số thơng số hình học của xe cũng là yếu tố đánh giá tính năng cơ động của xe. Các thơng số hình học đó là: khoảng sáng gầm xe, bán kính cơ động dọc và ngang, góc thốt trước và sau, bán kính bánh xe...
Khoảng sáng gầm xe
Khoảng sáng gầm xe là khoảng cách giữa mặt đường và điểm thấp nhất của gầm xe. Khoảng sáng gầm xe KS là thông số đặc trưng cho chiều cao của chướng ngại vật mà xe có thể đi qua được. Nếu chiều cao của chướng ngại vật lớn hơn khoảng sáng gầm xe thì xe khơng thể vượt qua được.
Bán kính cơ động dọc và ngang
Bán kính cơ động dọc ρ1 và ngang ρ2 là bán kính các vịng trịn tiếp xúc với các bánh xe và điểm thấp nhất của gầm xe trong mặt phẳng dọc và ngang. Nếu khoảng sáng gầm xe là thông số đặc trưng cho chiều cao của chướng ngại vật mà xe có thể đi qua được thì bán kính cơ động đặc trưng cho chiều dài, chiều rộng và hình dạng của chướng ngại vật mà xe có thể vượt qua được. Nhìn trên hình 3.18 nếu chướng ngại vật có đường kính theo chiều dọc nhỏ hơn ρ1 hoặc bán kính theo chiều ngang nhỏ hơn ρ2 là xe không vượt qua được. Như vậy bán kính cơ động của xe càng nhỏ thì tính năng cơ động càng cao.