Bán kính cơ động dọc và ngang

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dung bài giảng môn học lý thuyết ô tô cho sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 93 - 94)

Góc cơ động trước α1 và góc cơ động sau α2 (góc thốt trước và góc thốt

sau)

điểm thấp nhất phía trước (hoặc sau) và tiếp xúc với bánh xe. Các thông số này đặc trưng cho khả năng xe có thể vượt qua được chướng ngại vật lớn như đường hào, gò đống, đặc biệt là cầu phà.

Bán kính bánh xe

Bánh xe là nơi xe tiếp xúc với chướng ngại vật. Bán kính bánh xe cũng là thông số quan trọng ảnh hưởng tới khả năng vượt chướng ngại vật của xe. Ngoài ra tùy thuộc bánh xe là chủ động hay bị động mà khả năng vượt chướng ngại vật của xe cũng khác nhau.

Xét một bánh xe bị động bán kính rb đang vượt chướng ngại vật có chiều cao h như hình 3.19. Bánh xe tiếp xúc với chướng ngại vật tại điểm O. Điều kiện để bánh xe vượt qua chướng ngại vật là:

T(rb – h) ≥ Ga (3.84)

Trong đó G là trọng lượng xe phân bố lên bánh xe; T là lực tác động từ khung xe. Có thể coi rằng:

T = Pk (3.85) Pk là lực kéo và mô men kéo do bánh xe chủ động sinh ra.

Kết hợp 3.84, 3.85 ta có điều kiện để xe có thể vượt được chướng ngại vật: h r a G P b k   (3.86)

Nhìn vào cơng thức 3.86 chiều cao h của chướng ngại vật càng lớn, xe càng khó vượt, khi h ≥ rb thì xe khơng thể chuyển động được cho dù lực kéo Pk lớn đến mấy. Mặt khác ta cũng thấy khi rb tăng thì khả năng vượt chướng ngại vật của xe cũng tăng lên.

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dung bài giảng môn học lý thuyết ô tô cho sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 93 - 94)