Bánh xe bị động

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dung bài giảng môn học lý thuyết ô tô cho sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 94 - 98)

Trong trường hợp bánh xe chủ động (hình 3.21): Bản thân bánh xe có mơ men kéo Mk, khi đó điều kiện để xe có thể vượt được chướng ngại vật:

Mk ≥ Ga (3.87) Hay: b k r a G P  (3.88)

So sánh công thức 3.86 và 3.88 ta thấy nếu chướng ngại vật có hình dạng như hình vẽ 3.21 thì bánh xe chủ động có khả năng vượt chướng ngại vật tốt hơn bánh xe bị động.

Tuy nhiên những điều nói trên đây mới chỉ là điều kiện cần vì ta chưa xét đến khả năng bám của bánh xe tại điểm O là điểm tiếp xúc bánh xe với chướng ngại vật.

Lực bám của bánh xe chủ động tại điểm O được tính như sau:

Pφ = Rφ (3.89)

Kết hợp với cơng thức 3.86 ta có điều kiện để xe có thể vượt được chướng ngại vật:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Việc xây dựng nội dung bài giảng môn học theo yêu cầu của người học nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội là rất cần thiết cho bất cứ một loại hình đào tạo nào. Nó giúp cho các trường định hướng được mục tiêu đào tạo, khối lượng kiến thức cần thiết cho mỗi cấp độ đào tạo. Tuy vậy việc xây dựng này phải dựa trên khối kiến thức chung của tồn khố học ứng với mỗi một đối tượng cụ thể. Ở đây, với đối tượng Cử nhân sư phạm công nghệ ơ tơ sau khi ra trường có thể trực tiếp giảng dạy tại các cơ sở, các trường có đào tạo nghề, kết hợp với quá trình nghiên cứu chương trình đào tạo tại khoa Cơ khí động lực trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng yên, tác giả đã xây dựng lại chương trình học phần “Lý thuyết ô tô” để giảng dạy đáp ứng được các yêu cầu đề ra và đạt được các kết quả sau:

Thay đổi chương trình học phần “Lý thuyết ơ tơ” cho phù hợp với kiến thức hiện nay nhằm tạo ra cách tiếp cận mới, có tính logic cao cho hệ cử nhân sư phạm kỹ thuật công nghệ ô tô. Cụ thể như sau:

- Phân tích được cơ sở lý luận để xây dựng nội dung bài giảng. - Xây dựng được nội dung cho học phần “Lý thuyết ôtô” bao gồm:

Chương 1: Xe và bánh xe

Chương 2: Các lực tác dụng lên ơ tơ Chương 3: Tính tốn sức kéo ơ tơ Chương 4: Sự phanh ô tô

Chương 5: Tính năng dẫn hướng của ơ tơ Chương 6: Tính năng êm dịu của ơ tơ Chương 7: Tính năng cơ động của ơ tơ

- Thiết kế nội dung cho học phần trên phần mềm powerpoint và tạo đường link cho các nội dung cụ thể của học phần. Giúp cho sinh viên có khả năng:

+ Hiểu và phân tích cơ bản được các thành phần lực và mômen tác dụng lên ôtô, Động lực học tổng qt của ơtơ.

+ Tính tốn sức kéo và sự phanh của ơtơ. + Xác định được tính ổn định của ơtơ.

+ Tính tốn dao động của ơtơ…

Trên cơ sở đó giúp cho việc tính tốn sức kéo của ôtô ở các điều kiện làm việc khác nhau cũng như đánh giá một số chỉ tiêu trong sử dụng và khai thác ơtơ.

Trong q trình nghiên cứu và làm luận văn tác giả đã tham khảo thêm nhiều tài liệu trong và ngồi nước nhằm tìm ra cách tiếp cận mới phù hợp với đối tượng đào tạo đã đưa ra. Song do việc biên soạn đề cương với một môn học “Lý thuyết ôtô” là rất lớn với thời gian hạn chế để hoàn chỉnh là một điều vơ cùng khó khăn cho nên luận văn vẫn cịn thiếu sót. Tuy vậy, với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn cùng sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp luận văn đã hoàn thành được những mục đích và nhiệm vụ cụ thể theo như mục tiêu đã đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Mạnh Cường (2005), Tài liệu kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về

dạy nghề (2005), Tổng Cục dạy nghề, Hà Nội.

2. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn

nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội

3. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực

theo ISO và TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Tuyết Oanh (2010), Tập bài giảng quản lí chất lượng giáo dục,

ĐHSPHN.

5. Phạm Văn Sơn (2011). Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phải gắn

cơ sở đào tạo với doanh nghiệp. Kỷ yếu hội thảo khoa học do TW Hội nhân

lực nhân tài Việt Nam tổ chức tháng 7/2011. Hà Nội.

6. Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đăng Trụ (2007), Phát triển và quản lý chương

trình đào tạo nghề, Tài liệu tập huấn VTEP. Hà Nội.

7. PGS.TS Phan Văn Kha (2006), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế

thị trường ở Việt Nam. Bộ GD & ĐT – Viện chiến lược và chương trình giáo

dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo dục nghề nghiệp một số vấn đề lý luận và thực

tiễn, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

9. Chu Hồng Vân (2007), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Những chuyển biến ban

đầu”, Báo Giáo dục và Thời đại.

10. Nghị định số 02.2001.NĐ - Cp của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động và Luật giáo dục về dạy nghề (2001), Hà Nội.

11. Trường Đại học SPKT Hưng n-.Chương trình đào tạo đại học theo tín chỉ. 12. Trường Đại học SPKT Hưng n-.Chương trình đào tạo giáo viên Cơng nghệ

kỹ thuật ơtơ theo tín chỉ.

13. GS.TSKH. Nguyễn Hữu Cẩn- Lý thuyết ô tô máy kéo. 14. PGS.TS. Lưu Văn Tuấn - Lý thuyết ô tô máy kéo.

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dung bài giảng môn học lý thuyết ô tô cho sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên (Trang 94 - 98)