Khảo nghiệm sự cầp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống Kĩ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên (Trang 96 - 101)

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm:

Thăm dị ý kiến của CBQL, GV về tiêu chí của những biện pháp đề xuất và xác định tính hiệu quả của các biện pháp để thực hiện các biện pháp đã đề xuất.

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm:

Để tiến hành đánh giá sự cầp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL,GV tại Trường THPT Triệu Quang Phục.

3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm:

Việc khảo nghiệm được thực hiện qua CBQL,GV tại Trường THPT Triệu Quang Phục.

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

TT Các nhóm biện pháp Khơng CT (%) Ít CT (%) Cần thiết (%) Rất CT (%) X TB

1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao

nhận thức cho các lực lượng tham gia, phối hợp trong công tác giáo dục GTS-KNS cho học sinh

- - 14.0 86.0 3.86 1

2 Biện pháp 2: Quản lí xác định

mục tiêu, nội dung giáo dục GITS-KNS phù hợp với đă âc điểm điều kiê ân của học sinh trường THPT Triệu Quang Phục,tỉnh Hưng Yên

- - 41.9 58.1 3.58 5

3 – bỏ

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng

kế hoạch và thực hiện kế hoạch tổng thể việc giáo dục giá trị sống- kĩ năng sống

- - 27.9 72.1 3.72 3

4 Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra

đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị sống- kĩ năng sống cho học sinh

5 Biện pháp 5: Tăng cường sự

phối hợp giữa các lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội, phát huy vai trò chủ thể các lực lượng sư phạm trong giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

- - 37.2 62.8 3.63 4

Tổng 3.71

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ cần thiết cao, khơng có biện pháp nào được đánh giá là khơng cần thiết. Điểm đánh giá trung bình từ 3.58 đến 3.86.

Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm tính cầp thiết của các biện pháp Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Các nhóm biện pháp Khơng KT (%) Ít KT (%) KT (%) Rất KT (%) X TB

1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao

nhận thức cho các lực lượng tham gia, phối hợp trong công tác giáo dục GTS-KNS cho học sinh

4.7 20.9 23.3 51.2 3.21 1

2 Biện pháp 2: Quản lí xác định mục

tiêu, nội dung giáo dục GTS-KNS phù hợp với đă âc điểm điều kiê ân của học sinh trường THPT Triệu

Quang Phục,tỉnh Hưng Yên

3 Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng

kế hoạch và thực hiện kế hoạch tổng thể việc giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống 6.7 30.2 46.5 23.3 2.93 3 TT Các nhóm biện pháp Khơng KT (%) Ít KT (%) KT (%) Rất KT (%) X TB

4 Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra

đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống cho học sinh

10.0 20.9 23.3 37.2 2.79 4

5 Biện pháp 5: Tăng cường sự phối

hợp giữa các lực lượng giáo dục gia đình – nhà trường – xã hội, phát huy vai trò chủ thể các lực lượng sư phạm trong giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

11.7 32.6 53.5 9.3 2.67 5

Tổng 2.93

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả thi cao, mặc dù mức độ khả thi thấp hơn nhiều so với mức độ cần thiết. Điểm đánh giá trung bình từ 2.67 đến 3.21.

Như vậy, những biện pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT Triệu Quang Phục ,tỉnh Hưng Yên. Việc đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT Triệu Quang Phục là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập công tác này trước đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động GD GTS-KNS, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các trường với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp.

Tiểu kết chương 3

Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục GTS-KNS cho học sinh trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục quản lý hoạt động GD GTS-KNS cho HS trường THPT Triệu Quang Phục, Hưng Yên trước đó, bao gồm:

Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia,

phối hợp trong công tác giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

Biện pháp 2: Quản lí xác định mục tiêu, nội dung giáo dục GTS-KNS phù

hợp với đă âc điểm điều kiê ân của học sinh trường THPT Triệu Quang Phục ,tỉnh Hưng Yên .

Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch tổng thể việc

giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống .

Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị

sống- kĩ năng sống cho học sinh.

Biện pháp 5: Tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục gia đình –

nhà trường – xã hội, phát huy vai trò chủ thể các lực lượng sư phạm trong giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các ý kiến của CBQL và Giáo viên trong trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên đều đánh giá cao tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.

KẾT LUÂÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống Kĩ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)