2.2. Thực trạng giáo dụcgiá trị sống-kỹ năng sống cho học sinh trường trung học
2.2.2. Thực trạng biểu hiện về kỹ năng sống giá trịsống của học sinh
Bảng 2.7: Thực trạng biểu hiện về kỹ năng sống, giá trị sống của học sinh
TT Các biểu hiện cụ thể của KNS
CBQL, GV Học sinh X Thứ bậc X Thứ bậc A. Kỹ năng tự nhận thức bản thân
1 HS xác định được vị trí, vai trị của mình trong lớp. 3.79 2 2.09 5
2 HS xác định được những cảm xúc của mình 3.81 1 2.20 2 TT Các biểu hiện cụ thể của KNS
CBQL, GV Học sinh
X Thứ
bậc X
Thứ bậc
3 HS xác định được đối tượng của tình cảm của mình 3.35 3 2.35 1
4 HS xác định được năng khiếu và ưu điểm của mình 3.56 4 2.10 4
5 HS xác định được những điểm yếu và hạn chế của
mình 3.35 6 2.10 3
6 HS xác định được những tính tốt, tính xấu của mình 3.35 6 2.20 1
7 HS xác định được tình trạng sức khỏe của mình 3.02 7 1.95 8
B.Kỹ năng giao tiếp 0.00
1 HS xác định được đối tượng giao tiếp 3.74 1 2.20 1
2 HS xác định được mục đích giao tiếp 3.47 6 2.19 2
3 HS xác định vị thế của mình và của đối tượng giao
4 HS chào hỏi người lớn 3.40 7 2.00 6
5 HS cám ơn khi được giúp đỡ 3.42 5 2.01 5
6 HS trình bày một vấn đề 3.63 4 2.00 7
7 HS giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn 3.65 3 1.96 4
C.Kỹ năng hợp tác 0.00
1 HS xác định vai trò, nhiệm vụ của mình trong
nhóm/tổ 3.37 4 1.96 4
2 HS xác định vai trị của các thành viên khác trong
nhóm/tổ 3.35 5 1.97 3
3 HS xác định nhiệm vụ của nhóm/tổ 3.47 3 2.32 1
4 HS thực hiện các nội quy của nhóm/tổ 3.72 1 2.03 2
5 HS phối hợp với các thành viên khác trong nhóm/tổ 3.56 2 1.55 6 6 HS xác định trách nhiệm của mình khi nhóm/ tổ của
mình thành cơng hay thất bại 3.23 6 1.95 5
D. Kỹ năng quản lý thời gian 0.00
1 HS lập cho mình một thời khóa biểu học tập và sinh
hoạt theo tuần 3.70 3 1.55 4
TT Các biểu hiện cụ thể của KNS
CBQL, GV Học sinh
X Thứ
bậc X
Thứ bậc
2 HS nhớ được giờ học, giờ chơi trong tuần 3.81 2 2.32 1
3 HS biết dành thời gian cho việc học tập 3.53 4 2.04 2
4 HS thực hiện đúng thời khóa biểu đã lập ra 3.88 1 1.99 3
E.Kỹ năng giải quyết vấn đề 0.00
1 HS xác định những khó khăn của mình trong học
tập 3.60 2 1.80 5
2 HS xác định những khó khăn của mình trong giao
tiếp 3.42 5 2.13 2
3 HS biết lựa chọn phương án tốt nhất để giải quyết
những vấn đề mình gặp phải trong học tập 3.63 1 2.00 3
4 HS biết lựa chọn phương án tốt nhất để giải quyết
những vấn đề mình gặp phải trong giao tiếp 3.58 3 2.19 1
5 HS biết sử dụng những điều kiện cần thiết và những
nguồn trợ giúp để giải quyết vấn đề của mình. 3.47 4 1.96 4
F.Biểu hiện về mặt giá trị sống 0.00
1 Biểu hiện giá trị hịa bình 3.77 7 2.16 5
2 Biểu hiện giá trị tôn trọng 3.88 3 2.11 6
3 Biểu hiện giá trị hợp tác 4.44 1 1.96 9
4 Biểu hiện giá trị trách nhiệm 3.79 5 2.19 4
5 Biểu hiện giá trị trung thực 3.77 7 2.36 1
7 Biểu hiện giá trị khiêm tốn 3.60 10 1.45 10 8 Biểu hiện giá trị khoan dung, đoàn kết 3.05 11 1.96 9
9 Biểu hiện giá trị yêu thương 3.70 8 2.22 3
10 Biểu hiện giá trị tự do 3.98 2 2.30 2
11 Biểu hiện giá trị hạnh phúc 3.84 4 2.05 7
Kết quả khảo sát cho thấy đánh giá của GV, HS tương đồng về trình độ GTS- KNS của HS trường THPT Triệu Quang Phục. Cụ thể:
* Kỹ năng tự nhận thức bản thân
+ Kết quả đánh giá của HS: HS đánh giá về kỹ năng tự nhận thức bản thân của HS khá, tốt ở các điểm “HS xác định được đối tượng của tình cảm của mình ” cao nhất bảng xếp loại, sau đó là “HS xác định được những cảm xúc của mình”. Và “HS xác định được những điểm yếu và hạn chế của mình”. Một số yếu tố về mặt GTS-KNS còn hạn chế là: HS xác định được vị trí, vai trị của mình trong lớp; HS
xác định được tình trạng sức khỏe của mình.
+ Kết quả đánh giá của CBQL, GV: Kết quả đánh giá về GTS-KNS của HS có điểm mạnh về “HS xác định được những cảm xúc của mình” cao nhất trong bảng xếp loại, sau đó là “HS xác định được vị trí, vai trị của mình trong lớp. ” .Cũng tương đồng đánh giá như HS, xác định GTS-KNS của HS trường THPT Triệu Quang Phục còn hạn chế về: HS xác định được những điểm yếu và hạn chế của
mình như HS xác định được những tính tốt, tính xấu của mình; HS xác định được tình trạng sức khỏe của mình.
* Kỹ năng giao tiếp
+ Kết quả đánh giá của HS: Kỹ năng giáo tiếp của HS được đánh giá có ưu điểm về “HS xác định được đối tượng giao tiếp” cao nhất trong bảng xếp loại, sau đó là “HS xác định được mục đích giao tiếp” và “HS xác định vị thế của mình và
của đối tượng giao tiếp”. Một số kỹ năng giao tiếp còn hạn chế như: HS chào hỏi
người lớn; HS cám ơn khi được giúp đỡ; HS trình bày một vấn đề; HS giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn; HS xác định được mục đích giao tiếp.
+ Kết quả đánh giá của GV, CBQL: CBQL, GV đánh giá HS biểu hiện GTS- KNS đạt ưu điểm ở nội dung “HS xác định được đối tượng giao tiếp” cao nhất trong bảng xếp loại, sau đó là “HS xác định vị thế của mình và của đối tượng giao tiếp”, “HS giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn”. Một số GTS-KNS mà HS còn hạn
chế là: HS chào hỏi người lớn; HS cám ơn khi được giúp đỡ; HS xác định được
mục đích giao tiếp.
* Kỹ năng hợp tác
+ Kết quả đánh giá của HS: HS đánh giá kỹ năng hợp tác của HS trường THPT Triệu Quang Phục có những ưu điểm như “HS xác định nhiệm vụ của
nhóm/tổ” cao nhất trong bảng xếp loại và “HS thực hiện các nội quy của nhóm/tổ”,
và “HS xác định vai trị của các thành viên khác trong nhóm/tổ”. Một số yếu tố của HS THPT còn hạn chế là: HS phối hợp với các thành viên khác trong nhóm/tổ; HS
xác định trách nhiệm của mình khi nhóm/ tổ của mình thành cơng hay thất bại.
+ Kết quả đánh giá của CBQL, GV: Đánh giá của CBQL, GV có điểm tương đồng với HS về những ưu điểm trong đánh giá về GTS-KNS của HS.
* Kỹ năng quản lý thời gian
+ Kết quả đánh giá của HS: HS trường THPT có ưu điểm trong kỹ năng quản lý thời gian được thể hiện “HS nhớ được giờ học, giờ chơi trong tuần” và “HS biết
dành thời gian cho việc học tập”. Bên cạnh đó, một số kỹ năng cịn hạn chế như: HS lập cho mình một thời khóa biểu học tập và sinh hoạt theo tuần; HS thực hiện đúng thời khóa biểu đã lập ra.
+ Theo đánh giá của GV, CBQL: Những GST-KNS thể hiện rõ rệt nhất là: HS thực hiện đúng thời khóa biểu đã lập ra; HS nhớ được giờ học, giờ chơi trong tuần.
* Kỹ năng giải quyết vấn đề:
Đánh giá của CB, GV và HS đều cho rằng, HS có biểu hiện về GTS-KNS rõ rệt qua các nội dung như: HS xác định những khó khăn của mình trong học tập; HS
biết lựa chọn phương án tốt nhất để giải quyết những vấn đề mình gặp phải trong giao tiếp. Trong đó, các yếu tố về HS xác định những khó khăn của mình trong giao tiếp; HS biết sử dụng những điều kiện cần thiết và những nguồn trợ giúp để giải quyết vấn đề của mình.
* Biểu hiện về mặt GTS:
Theo kết quả đánh giá của HS những biểu hiện rõ rệt nhất về“Biểu hiện giá trị trung thực” và “Biểu hiện giá trị tự do”. Trong đó, đánh giá của CB, GV thì biểu hiện điển hình của HS về giá trị sống về “Biểu hiện giá trị hợp tác”.
Trong đó, cả CB, GV và HS những nội dung cịn hạn chế là: Biểu hiện giá trị
giản dị; Biểu hiện giá trị khiêm tốn và Biểu hiện giá trị khoan dung, đồn kết.
Có thể thấy, những biểu hiện về mặt GTS-KNS của HS THPT Triệu Quang Phục đã đạt được những ưu điểm nhất định, bên cạnh đó một số kỹ năng cịn mờ nhạt, hạn chế. Vì vậy, các cấp lãnh đạo của nhà trường cần tăng cường thực hiện các hoạt động GD trong đó xây dựng hoạt động GD GTS-KNS là trọng tâm, bên cạnh đó xen kẽ vào giờ học trên lớp, ngồi lớp.
2.2.3. Thực trạng nội dung giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinhBảng 2.8 : Thực trạng nội dung giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống