2.1. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh và Tòa án nhân dân
2.1.2. Điều kiện về Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của đơn vị
Dựa trên mơ hình Tịa án nhân dân tối cao, các Tòa án tỉnh, thành phố trên cả nước và những điều kiện cụ thể, tình hình chính trị, xã hội tại địa phương, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh hiện có 03 Phịng và 05 Tòa trực thuộc. Cụ thể 03 phòng gồm Văn phòng Tổng hợp, Phòng Tổ chức cán bộ và Phòng Giám đốc – Kiểm tra; 05 tòa chuyên trách gồm Tịa dân sự, Tịa hình sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế và Tịa lao động (38,tr32).
Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh có thẩm quyền xét sử sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng, xét xử phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng, giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp dưới bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật .
Hệ thống Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh cịn có 09 đơn vị Tịa án nhân dân cấp huyện, thành phố trực thuộc gồm Tòa án nhân dân thành phố Tây Ninh, Tòa án nhân dân huyện Hòa Thành, Tòa án nhân dân huyện Dương Minh Châu, Tòa án nhân dân huyện Châu Thành, Tòa án nhân dân huyện Tân
Biên, Tòa án nhân dân huyện Tân Châu, Tòa án nhân dân huyện Gò Dầu, Tòa án nhân dân huyện Bến Cầu, Tòa án nhân dân huyện Trảng Bàng.
Hình 2.1 – Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh
Ban lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh gồm 01 đồng chí Chánh án và 03 đồng chí Phó chánh án, ở các đơn vị cơ sở đều có Chánh phó tịa, trưởng phó phịng, cịn ở các Tòa án nhân dân cấp huyện, thành phố trực thuộc tỉnh có 01 Chánh án và 02 Phó Chánh án (hiện cịn có 02 Tịa án cấp huyện Châu Thành, Tân Biên chỉ có 01 Phó Chánh án). Lãnh đạo các đơn vị cơ sở đều là Thẩm phán, chỉ có Phịng Tổ chức cán bộ và Văn phịng, đồng chí Phó phịng đều là Thẩm tra viên.
Về phân cấp quản lý, đồng chí Chánh án sẽ trực tiếp quản lý Phòng Giám đốc kiểm tra, đây là đơn vị giúp cho Chánh án kiểm tra các bản án,
Chánh án
(Phòng Giám đốc - Kiểm tra)
Phó Chánh án (Hình sự) Tân Biên Tân Châu Châu Thành Phó Chánh án (Dân sự) Dương Minh Châu Thành Phố Tây Ninh Hịa Thành Phó Chánh án (Hành chính, Lao động, Kinh tế) Trảng Bàng Gò Dầu Bến Cầu Văn phòng chức-Cán bộ Phòng Tổ
quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện. Nếu phát hiện bản án, quyết định của Tòa án nhân dân cấp huyện có sai lầm thì báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng. Ngồi ra cịn giúp Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh kiểm tra, thanh tra cơng tác xét xử đối với các Tịa án nhân dân cấp huyện trong tỉnh để phát hiện những sai sót, kịp thời rút kinh nghiệm hoặc kháng nghị theo thẩm quyền. Đặc biệt, phòng Giám đốc kiểm tra thực hiện nhiệm vụ giúp Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh trong công tác giải quyết các khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của Tồ án. Mỗi đồng chí Phó Chánh án sẽ quản lý trực tiếp một đơn vị tòa và 03 đơn vị cấp huyện, đây là cầu nối giúp Chánh án quản lý tổng thể hệ thống Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh. Ở địa bàn tỉnh Tây Ninh số lượng án kinh tế, lao động, hành chính khá ít nên chỉ cần 01 đồng chí Phó Chánh án quản lý (xem hình 2.1).
Cịn hai đơn vị giúp việc cho Chánh án đó là Văn phòng- Tổng hợp và Phòng Tổ chức - Cán bộ. Văn phòng - Tổng hợp là đơn vị thực hiện các công tác quản trị văn phòng, tổng hợp, thống kê, báo cáo, giúp Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh tổ chức cơng tác xét xử; chuẩn bị báo cáo cơng tác của Tịa án nhân dân tỉnh trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và với Tòa án nhân dân tối cao, thực hiện cơng tác văn thư, lưu trữ, hành chính quản trị, kế tốn tài chính và các đảm bảo khác phục vụ cho hoạt động xét xử của đơn vị; tổ chức và theo dõi hoạt động thi đua, khen thưởng đối với cán bộ cơng chức Tịa án nhân dân tỉnh và Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh; quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hoạt động của cơ quan Tịa án nhân dân tỉnh và Tịa án nhân dân cấp huyện.
Trong đó, Phịng Tổ chức cán bộ là đơn vị trực tiếp giúp chánh án Tòa án nhân dân tỉnh trong việc quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và quản lý cán bộ, công chức; thực hiện cơng tác cán bộ đối với Tịa án nhân dân tỉnh và Tòa án nhân dân cấp huyện trong tỉnh, giúp Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa
án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện về các thủ tục hành chính trong việc tuyển chọn, đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh.
Hoạt động của Tòa án nhân dân huyện thành phố thuộc tỉnh do Chánh án huyện, thành phố lãnh đạo. Chánh án Tòa án nhân dân huyện thành phố thuộc tỉnh có nhiệm vụ và quyền hạn tổ chức công tác xét xử và công tác khác theo quy định của pháp luật; báo cáo cơng tác của Tịa án nhân dân cấp mình trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và với Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp, quản lý (35, tr22).
2.1.2.2. Tình hình hoạt động xét xử chung
Tình hình an ninh của tỉnh Tây Ninh trong những năm qua được đánh giá là khá bất ổn, xuất hiện nhiều loại tội phạm mới, trật tự xã hội mất ổn định với nhiều tệ nạn, nổi cuộm nhất là các loại tội phạm buôn bán ma túy, buôn lậu, mua bán phụ nữ trẻ em, cố ý gấy thương tích, giết người…
Phân tích bảng số liệu 2.1, bình qn mỗi năm, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đều thụ lý xấp xỉ 10.000 vụ, thấp nhất là năm 2010 khi chỉ thụ lý 9.983 vụ, cao nhất là năm 2014 khi thụ lý 12.092 vụ. Tỷ lệ thụ lý án tăng đều theo từng năm, trung bình 421 vụ/năm. Tuy vậy, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh luôn đạt tỷ lệ giải quyết khá cáo (trên 94%), thấp nhất là năm 2010 khi chỉ đạt tỷ lệ 94,8%, cao nhất là năm 2014 khi đạt tỷ lệ trên 97%.
Tỷ lệ thụ lý trung bình tăng 4,2% nhưng biên chế của đơn vị không tăng là một áp lực rất lớn đối với Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh. Bên cạnh việc giải quyết án, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh còn quan tâm, chú trọng đến các mặt công tác khác như công tác giám đốc thẩm, cơng tác thi hành án hình sự, giải quyết đơn khiếu nại tố cáo, công tác tập huấn, đào tạo, tuyển dụng cán bộ... đều đạt các chỉ tiêu theo kế hoạch công tác đã đề ra.
Bảng 2.1 – Số án thụ lý, giải quyết của Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010 – 2014)
Diễn giải Năm
2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số án thụ lý 9983 10445 10906 11360 12092 Số án xét xử 9478 9905 10393 11011 11749 Tỷ lệ giải quyết 94,9 94,8 95,3 96,9 97,2 Số án xử lƣu động 158 147 150 191 196 Số Thẩm phán 82 81 84 94 94 Bình quân số án xét xử/ Thẩm phán/ tháng 9,6 10,2 10,3 9,8 10,4 Số án hủy do chủ quan 78 80 81,5 75 71,5
Bình quân số án hủy do chủ quan/Thẩm phán
0,95 0,98 0,97 0,8 0,76
Do số lượng Thẩm phán còn ít, nên số lượng án giải quyết bình quân của mỗi thẩm phần gần 10 vụ/tháng, cao hơn 06 vụ/ tháng do Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu. Nhất là từ năm 2010 đến năm 2013, do thiếu hụt lượng Thẩm phán nên áp lực án trên mỗi người là khá cao, dẫn đến án hủy khá nhiều, trung bình đều trên 70 vụ, thấp nhất là năm 2014 khi chỉ là 71,5 vụ, cao nhất là năm 2012 khi có tới 81,5 vụ. Vì thế, số án hủy bình quân cho mỗi vị Thẩm phán là xấp xỉ 01 vụ, tỷ lệ này rất đáng báo động. Lý do án hủy đều do lỗi tồn tại do sự cẩu thả, chủ quan của Thẩm phán, nghiên cứu án còn sơ xài, khơng tồn diện và đầy đủ, đánh giá chứng cứ không khách quan, trình độ xét xử trong thực tiễn còn yếu và kém nên tiến hành tố tụng cịn nhiều lúng túng.
Ngồi những hạn chế trên, Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh nói chung đã hồn thành xuất sắc cơng tác xét xử, nhất là các loại án lưu động. Đây là hoạt động cần thiết mà Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đã thực hiện nhằm phổ biến giáo dục pháp luật đến tồn dân, góp phần ngăn chặn khơng để xảy ra những vụ án tương tự. Số án xét xử lưu động của Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh ln vượt chỉ tiêu do Tịa án nhân dân tối cao và Ủy ban nhân dân các cấp đề ra từ khoảng 10 đến 20 vụ. Tây Ninh là một trong những đơn vị có tỷ lệ án thụ lý giải quyết cao so với Tòa án nhân dân các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Nhìn chung, với tình hình ổn định của đội ngũ cán bộ, trong năm 2014 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đã hồn thành tốt cơng tác nghiệp vụ, việc thụ lý, giải quyết tăng lượng án đều tăng (thụ lý tăng 732 vụ, giải quyết tăng 738 vụ); Trong đó, các loại án thụ lý, giải quyết tăng là án dân sự, hơn nhân gia đình, án lao động, án kinh doanh thương mại (tăng nhiều nhất là án dân sự thụ lý tăng 562 vụ, giải quyết tăng 545 vụ); lượng án hòa giải thành chiếm tỷ lệ 46,32%; cơng tác xét xử án hình sự ln thực hiện nghiêm minh, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không xử oan người vơ tội, hạn chế án q hạn luật định vì lý do chủ quan.
2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh Tây Ninh
2.2.1. Thực trạng về số lượng
Tồn đơn vị Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh hiện có 274 cán bộ cơng chức, hoàn thành 95,2% biên chế được giao (288 biên chế). Như vậy, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh hiện thiếu 03 biên chế theo đúng chỉ tiêu (73/76 biên chế), Tòa án các huyện thành phố hiện thiếu 11 biên chế theo đúng chỉ tiêu (201/212 biên chế) ( 3).
Phân tích về số lượng theo cơ cấu độ tuổi thể hiện sự chênh lệch rõ ở hai năm 2010 và 2011, tỷ lệ cán bộ trên 50 tuổi chiếm tỷ trọng khá lớn, tương
đương 1/3 số lượng cán bộ trên tồn đơn vị. Thời kỳ này, có thể xem nguồn nhân lực Tịa án đang bị lão hóa dần. Đội ngũ này tuy có kinh nghiệm xét xử lâu năm và đang nắm nhiều vị trí quan trọng trong đơn vị nhưng bộc lộ nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận những kiến thức mới, cách thức và phương pháp hiện đại và hòa nhập với pháp luật quốc tế.
Bảng 2.2- Phân loại nhóm tuổi đội ngũ cơng chức Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010 – 2014)
Năm Năm 2010 Cơ cấu (%) Năm 2011 Cơ cấu (%) Năm 2012 Cơ cấu (%) Năm 2013 Cơ cấu (%) Năm 2014 Cơ cấu (%) Dƣới 30 tuổi 59 32,2 70 34,8 82 37,4 117 44,8 122 44,5 Từ 30 đến 50 tuổi 62 33,9 62 30,8 57 26,0 59 22,6 68 24,8 Trên 50 tuổi 62 33,9 69 34,3 80 36,5 85 32,6 84 30,7 Tổng cộng 183 100 201 100 219 100 261 100 274 100
Trong các nhóm tuổi này, đội ngũ cán bộ 30 – 50 tuổi được xem là độ tuổi “vàng” khi trình độ nghiệp vụ và các kinh nghiệm công việc đã đạt tới độ chuyên nghiệp và vững vàng, kiến thức về quản lý cũng đã đủ để đảm nhận các chức danh lãnh đạo quản lý. Còn đối với các các bộ trẻ từ 22 đến 30 tuổi thì vẫn cịn phải được trui rèn, tập huấn thêm về mọi mặt để có thể được giới
thiệu tham gia học tập các lớp nghiệp vụ xét xử đào tạo Thẩm phán. So với những năm trước, chỉ đến năm 2013, thì số lượng cán bộ độ tuổi “vàng” và trẻ mới chiếm ưu thế và có thể tạo đội ngũ kế thừa cho nguồn nhân lực chủ chốt sau này (xem bảng 2.2). Tuy nhiên, xét về tổng thể, ta thấy rõ cơ cấu nguồn nhân lực Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh chưa đạt tỷ lệ hợp lý giữa các nhóm tuổi này.
Hình 2.2 – Diễn biến số lượng cán bộ cơng chức Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh theo năm (2010 – 2014)
Có thể thấy rõ ràng, trong ba năm, từ năm 2010 đến năm 2012, tỷ lệ cán bộ trên 50 tuổi chiếm tỷ trọng khá lớn, tương đương 1/3 số lượng cán bộ trên tồn đơn vị. Thời kỳ này, có thể xem nguồn nhân lực Tịa án đang bị lão hóa dần. Đội ngũ này tuy có kinh nghiệm xét xử lâu năm và đang nắm nhiều vị trí quan trọng trong đơn vị nhưng bộc lộ nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận những kiến thức mới, cách thức và phương pháp hiện đại và hòa nhập với
59 70
82
117 122 62 62 62 69 57 59 68
80 85 84
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Cơ cấu độ tuổi các cán bộ công chức Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh
(2010 - 2014)
< 30 tuổi Từ 30 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi
pháp luật quốc tế. Chỉ đến năm 2013, thì số lượng cán bộ trẻ mới chiếm ưu thế và có thể tạo đội ngũ kế thừa cho nguồn nhân lực Thẩm phán sau này.
Ta thấy rõ tốc độ tăng nhanh và đều của số lượng cán bộ trẻ (dưới 30 tuổi) từ năm 2010 đến nay, số cán bộ trẻ đã tăng hơn 63 cán bộ. Nếu ở năm 2010, số lượng cán bộ công chức dưới 30 tuổi ít hơn số cán bộ cơng chức có kinh nghiệm, thì đến năm 2011, năm 2012 đã có sự cân bằng và vượt lên ở năm 2013 và 2014. Đây là nguồn nhân lực tốt kế cận cho các vị trí cán bộ chủ chốt sau này. Tuy nhiên, cũng cần chú ý, tại thời điểm hiện tại, Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh có đến hơn 30% là cán bộ trên 50 tuổi, đã sắp đến tuổi về hưu mà số lượng cán bộ liền kề lại chỉ khoảng độ xấp xỉ 25%. Điều này có thể gây ra sự thiếu hụt ở các vị trí có kinh nghiệm để đảm nhận các chức vụ quan trọng (Xem hình 2.2).
Nghiên cứu về tổng số cán bộ công chức của đơn vị năm 2014 cho thấy nhóm dưới 30 tuổi có 122 người, chiếm khoảng 44,5%, nhóm từ 30 đến 50 tuổi có 68 người, chiếm khoảng 24,8%, nhóm trên 50 tuổi có 84 người, chiếm khoảng 430,7%. Ta dễ dàng nhận thấy tỷ lệ vừa phải giữa các nhóm tuổi, đây vừa là lợi thế, vừa là thách thức cho bài tốn nguồn nhân lực Tịa án nhân dân tỉnh Tây Ninh. Các cán bộ trẻ sẽ là nguồn bổ sung cho lực lượng chủ chốt sau này nhờ quá trình làm việc, rèn luyện và bổ sung kinh nghiệm từ các cán bộ trên 50 tuổi.
Một vấn đề nữa mà Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh cũng đang phải đối mặt là tình trạng mất cân bằng giới tính. Từ trước năm 2012, thì số cán bộ cơng chức nữ giới có phần ít hơn nam giới (trung bình là 45% so với nam 55%). Trong hai năm 2012, 2013 thì lực lượng có vẻ cân bằng (xem bảng