Các dạng hư hỏng và ảnh hưởng, quy trình kiểm tra, sửa chữa khắc phục hư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cải tiến hệ thống bôi trơn động cơ iamz 238 lắp trên xe tải sử dụng ở việt nam (Trang 93 - 95)

3.7 .Tính tốn bầu lọc thơ

3. 8 Tính tốn bầu lọc li tâm

4.2. Các dạng hư hỏng và ảnh hưởng, quy trình kiểm tra, sửa chữa khắc phục hư

hư hỏng của bơm dầu

4.2.1 Hư hỏng, nguyên nhân, ảnh hưởng của bơm dầu

Bơm dầu nhờnlà một chi tiết nằm trong cácte động cơ do đó việc bảo dưỡng là một việc rất phức tạp chỉ có thể bảo dưỡng ở cấp 2000h mới tháo cácte động cơ để kiểm tra và bảo dưỡng bơm dầu.

TT Hư hỏng Nguyên nhân Hiện tượng

1

- Mòn hỏng các bánh răng ăn khớp.

- Do ma sát giữa các bánh răng khi làm việc.

- Do trong dầu bơi trơn có lẫn các tạp chất kết hợp.

- Thời gian sử dụng lâu

- Áp suất dầu không đủ

- Bánh răng bơm dầu bị

kêu khi hoạt động.

2

Mòn hỏng nắp bơm và đầu các bánh răng.

- Do ma sát giữa nắp bơm và đầu bánh răng.

- Làm tăng khe hở dẫn đến làm giảm áp suất dầu lượng dầu đi bơi trơn ít các chi tiết bị mòn nhanh.

3 Mòn hỏng van

giảm áp, lò xo van - Do làm việc lâu ngày.

Làm áp suất dầu quá thấp hoặc quá cao.

85

giảm áp gãy yếu.

4 Mòn hỏng bạc và trục bơm.

- Do làm việc lâu ngày, do ma sát trục bơm và bạc dẫn hướng.

- Tăng khe hở giữa trục và bạc làm hai bánh răng bị đẩy ra xa nhau làm chảy dầu.

5

Đệm giữa nắp bơm và thân bơm bị rách.

- Do tháo lắp không đúng kỹ thuật.

- Do làm việc lâu ngày.

Làm chảy dầu, dẫn đến làm giảm áp suất dầu.

6

Mặt lắp ghép giữa thân và nắp bơm bị cong vênh.

- Do tháo lắp không đúng kỹ thuật.

- Do đệm bị rách hoặc không phẳng.

Làm chảy dầu, làm giảm áp suất dầu.

7 Mòn hỏng thân bơm và đỉnh răng

- Do ma sát giữa đỉnh răng và lòng thân bơm.

- Do trong dầu lẫn tạp chất.

Làm giảm áp suất dầu.

4.2.2 Sửa chữa, khắc phục bơm dầu

- Khi phát hiện bơm dầu không bơm được hoặc áp lực dầu không đủ mà điều chỉnh van ổn áp ta vẫn khơng thấy có hiệu quả thì ta phải sửa chữa bơm.

+ Quan sát bằng mắt xem nắp và lịng thân bơm có bị nứt vỡ khơng các gioăng đệm có bị rách khơng.

+ Nếu ở trên mặt bánh răng của bánh răng truyền động. Bánh răng chủ động và bị động cơ gai nhọn thì có thể dung đá đánh mài bóng, nếu bị mẻ vỡ phải thay ngay.

+ Nếu khe hở của bánh răng chủ động và bị động quá lớn sẽ ảnh hưởng tới áp lực dầu. Khi đó dùng căn lá đo khe hở ăn khớp bình thường là 0,15 ÷0,35 (mm) ở bánh cũ không được vượt quá 0,75(mm) nếu quá ta phải thay bơm.

86

+ Bề mặt làm việc của nắp bơm bị mịn thành gờ, rãnh thì mài rà lại bằng bột rà trên kính phẳng.

+ Nếu khe hở giữa mặt đầu bánh và nắp bơm vượt quá giới hạn cho phép có thể mài lại mặt phẳng lắp ghép của thân bơm.Sau khi mài lại mặt phẳng khơng bị cong vênh q 0,1( mm) sau đó ép sâu trục vào lịng thân bơm.

+ khe hở giữa các đỉnh răng và lịng bơm khơng vượt q 0,1(mm) nếu q ta phải thay.

- Thay đệm có chiều dày nhỏ hơn để tăng áp suất dầu.

- Khe hở lắp ghép giữa bạc và trục mà lớn hơn 0,16 (mm) thì thay trục bơm. Trục bị mịn ít thì hàn đắp và tiện lại, bạc bị mịn nhiều thì thay bạc mới đúng với chiều dày hoặc tăng chiều dầy bạc.

- Van giảm áp mịn hỏng thì thay, lị xo gãy thì thay lị xo mới cịn yếu thì ta tăng căn đệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cải tiến hệ thống bôi trơn động cơ iamz 238 lắp trên xe tải sử dụng ở việt nam (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)