Những nghiên cứu nhằm thủy hóa động cơ D243 trong điều kiện Vi ệt Nam.

Một phần của tài liệu Trang bị cải tiến hệ thống nạp thải của động cơ máy kéo d243 khi thủy hóa (Trang 26 - 28)

Từ những năm 1988, Công ty diesel Sông Công đã bắt đầu nghiên cứu thủy hóa động cơ DC80 (D243) để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hướng nghiên cứu chủ yếu của công ty là chế tạo hộp số thủy để lắp động cơ với hệ trục chân vịt, hộp số có ký hiệu là 40A có tỷ số truyền tiến: 2,45; tỷ số truyền lùi: 3,17 (4). Mục đích của việc sử dụng hộp số là giảm số vòng quay của hệ trục chân vịt, nhằm đảm bảo hiệu suất cao của chân vịt. Hộp số được chế tạo với hai phương án là hộp sốđể lắp cho một động cơ (hình 1.8) và hộp số để lắp song song hai động cơ (hình 1.9) với một hệ trục chân vịt. Cịn đối với động cơ thì chưa đặt vấn đề cải tiến.

17

Hình 1.9: Phương án hộp số dùng cho hai động cơ song song

Khi thủy hóa động cơ, do điều kiện sử dụng động cơ thủy khác với động cơ lắp trên máy kéo cần phải nghiên cứu cho một số cơ cấu xem có phù hợp khơng, nếu khơng phù hợp phải có sựthay đổi sao cho hợp lý.

Hiện tại đã có 03 cơng trình nghiên cứu của tác giả Lương Công Nhớ, Nguyễn Đại An, Cù Huy Thành.

Cơng trình của Lương Cơng Nhớ chủ yếu nghiên cứu vềrung động của động cơ và hệ trục chân vịt. Trong cơng trình này khơng nghiên cứu hồn thiện q trình cơng tác của động cơ khi thủy hóa. Cơng trình của Nguyễn Đại An tiến hành theo hướng tăng áp động cơ, đã nghiên cứu ảnh hưởng của sóng áp suất trên đường ống nạp thải đến hệ số nạp của động cơ diesel Sông Công họ D50. Tác giảđã xây dựng mơ hình dịng một chiều, khơng ngừng kết hợp với thực nghiệm để mô tả diễn biến áp suất trên đường ống từ đó xác định chiều dài tối ưu của đường ống nạp động cơ D243 là 1200 mm, ở số vòng quay từ 95 ÷ 105% vịng quay định mức là chế độ vòng quay sử dụng nhiều nhất của động cơ diesel lắp trên tàu thủy, đảm bảo lợi dụng tối đa hiệu ứng quán tính và hiệu ứng mạch động của q trình truyền sóng áp suất. Kết quả là động cơ có hệ số nạp tăng lên, tăng công suất và giảm tiêu hao nhiên liệu. Tuy nhiên, động cơ D243 - 4 xilanh nên hiệu ứng mạch động của q trình truyền sóng áp suất rất yếu, hiệu suất tăng áp nói chung bị hạn chế.

Tác giả Cù Huy Thành ở Học viện Kỹ thuật quân sự nghiên cứu chế tạo trục cam D243 phục vụ nhu cầu thủy hóa. Động cơ D243 do nhà máy Diesel Sông Công

18

sản xuất trên dây truyền cơng nghệ của Cộng hịa Belarusia. Trục cam của cơ cấu phân phối khí có biên dạng lồi ba cung, vì vậy cơ cấu phân phối khí làm việc không êm, ứng suất trên bề mặt tiếp xúc lớn, là loại động cơ được chế tạo chủ yếu lắp trên máy kéo, hiện tại loại động cơ này đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường Việt Nam.

Trên cơ sở kết quả tình tốn biên dạng cam và pha phối khí tối ưu bằng phần mềm AVL Boost và AVL Tycon, từđó đưa ra những nghiên cứu thiết kế và chế tạo trục cam cơ cấu phối khí động cơ D243 cho nhu cầu thủy hóa dựa trên những trang thiết bị và cơng nghệ hiện có của nhà máy Diesel Sơng Cơng.

Ngồi những cơng trình nghiên cứu , ở Việt Nam chưa có một cơng trình nào tiếp tục nghiên cứu hồn thiện động cơ này cho nhu cầu thủy hóa. Cịn ởnước ngồi mà cụ thể là Belarusia, dòng động cơ này được thiết kế và chế tạo hoàn thiện tiếp như hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống khởi động, hệ thống thải...

Trong khuôn khổđề tài này chỉ đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống nạp, thải của động cơ D243 khi thủy hóa.

Một phần của tài liệu Trang bị cải tiến hệ thống nạp thải của động cơ máy kéo d243 khi thủy hóa (Trang 26 - 28)