Thiết bị tiêu âm cộng hưởng.

Một phần của tài liệu Trang bị cải tiến hệ thống nạp thải của động cơ máy kéo d243 khi thủy hóa (Trang 69 - 72)

52Hay Pa Va = G.R.Ta mà ρa = 𝐺𝐺

4.1.4. Thiết bị tiêu âm cộng hưởng.

Thiết bị tiêu âm cộng hưởng (Hình 4.4) cũng giống như thiết bị tiêu âm dạng phin lọc âm học (thiết bị tiêu âm buồng) nên có kết cấu rất đơn giản. Các thiết bị tiêu âm cộng hưởng với kích thước khơng lớn lắm có thểtiêu âm được ồn do thải từ 8 ÷ 10 (db). Vì những thiết bị tiêu âm này là những thiết bị được xây dựng phù hợp với tần sốđã chọn và hiệu quả chống ồn khá tốt.

Hình 4.4: Thiết b tiêu âm bng cộng hưởng 4.1.5. S tiêu âm bằng cách phun nước trc tiếp vào khí thi

Việc phun các hạt nước vào khí thải là phương pháp rất có hiệu quảđể giảm ồn ở miệng ống thải. Song qua thực tế ta thấy có một sốnhược điểm sau:

* Sựđổi áp của hệ thống khi phun nước vào. * Sựbay hơi của khí xả.

60

* Phải tạo được sự hịa trộn tốt giữa khí xả và nước bởi vì chính khi đó mới có sự tiêu âm tốt.

Do những nhược điểm kể trên, việc ứng dụng nước để tiêu âm ở phần thải với một hệ thống đã tạo nên không thuận lợi và đôi khi không thểlàm được. Sựảnh hưởng của nước khi phun vào khí thải để giảm ồn cho đến bây giờ vẫn chưa được giải thích rõ ràng. Nhưng đã biết rằng để có hiệu quả tốt cho việc tiêu âm thì cần thiết phải có đám mây hơi nước, mà chiều dài của nó gần bằng chiều dài của sóng âm cần tiêu đi. Như vậy với tất cả các kết cấu và nguyên tắc kể trên, ta dung hai loại thiết bị tiêu âm đó là thiết bị tiêu âm cộng hưởng và phin lọc âm học xuất phát từ quan điểm sau:

* Thiết bị tiêu âm cộng hưởng được sử dụng cho hệ thống thải của động cơ có cơng suất và kích thước khơng lớn và tốc độ góc khơng sai lệch lớn với giá trị quy ước. Về kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành hạ mà khảnăng giảm ồn khá tốt. Ngồi ra khơng tạo sựđổi áp lớn và không cần thiết bị bảo dưỡng.

* Thiết bị tiêu âm kiểu phin lọc có thể sử dụng rộng rãi và được lắp trên đường ống thải. Với động cơ diesel làm việc với sai lệch góc khơng lớn lắm với giá trịđịnh mức. Ngồi ra thiết bịnày cịn được sử dụng để dập tắt các tia lửa.

Từ những quan điểm trên mà khi tính tốn thiết kế ta chọn loại kết cấu tiêu âm trên nguyên tắc kết hợp hai loại đó là phin lọc âm học và buồng cộng hưởng ( Hình 4.5). Với kết cấu này sẽ cho ta hiệu quả giảm ồn tương đối cao nên giải quyêt được một phần lớn mức ồn do thải dẫn đến làm giảm mức ồn chung cho động cơ.

61

Hình 4.5.Thiết b tiêu âm kết hp. 4.2. Tính din tích tiết din ngang ng thi.

Diện tích tiết diện ngang của đường ống thải được tính theo cơng thức: F = 𝑉𝑉

𝐶𝐶 (𝑚𝑚2) (4.2)

Trong đó:

V: Lưu lượng khí tính trong 1 giây có thểxác định nhờ xuất tiêu hao nhiên liệu tính theo giờ và hệ sốdư lượng khơng khí α.

V = 0,115.10-4. α.ge.Ne.Tr (4.3) Với các thông số:

- α : Hệ sốdư lượng khơng khí (ở phần phụ lục) : α = 1,473 - ge : Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ: ge = 183 g/ml.h - Ne : Công suất của động cơ: Ne = 80 ml

- Tr : Nhiệt độ khí thải: Tr =7390K Thay vào cơng thức (4.3) ta có;

V = 0,115.10-4 .1,473.183.80.739 = 0,1832 m3/s C là tốc độ chuyển động cho phép của dịng khí thải. Đối với động cơ 4 kỳ: C = 40 ÷ 60 m/s. Ta chọn C = 50 m/s Vậy F = 𝑉𝑉 𝐶𝐶 = 0,1832 50 = 0,003 m2

62 Từđó tính được đường kính trong ống thải là:

Một phần của tài liệu Trang bị cải tiến hệ thống nạp thải của động cơ máy kéo d243 khi thủy hóa (Trang 69 - 72)