Khái niệm chung về tiếng ồn và rung.

Một phần của tài liệu Trang bị cải tiến hệ thống nạp thải của động cơ máy kéo d243 khi thủy hóa (Trang 30 - 31)

Như chúng ta đã biết, các học thuyết về dao động và sóng tạo nên cơ sở lý thuyết của âm học hiện đại. Dao động âm có thể chỉ lan truyền được trong các môi trường đàn hồi, bởi vì sự truyền dao động được gây ra bởi các quan hệđàn hồi giữa các hạt nhỏ riêng rẽ của môi trường. Truyền động có dao động (chấn động) lan truyền được trong môi trường đàn hồi tạo ra âm thanh.

Căn cứ vào loại mơi trường mà trong đó âm thanh lan truyền được người ta phân biệt thành âm thanh khơng khí (trong khơng khí), âm thanh dưới nước (trong nước) và âm thanh cấu trúc hay rung động (trong vật thể rắn). Trong môi trường đàn hồi thì một hệ thống dao động cơ học bất kỳđều là nguồn gốc của sóng âm.

Trong mơi trường đàn hồi, các dao động phát sinh tại một điểm của môi trường có thể trở thành các dao động riêng rẽ. Nhờ có những tương tác lẫn nhau mang tính đàn hồi mà các dao động của một phần tử sẽ gây ra dao động của các phần tử khác. Quá trình lan truyền của các dao động trong các môi trường đàn hồi được gọi là q trình sóng. Sóng được sinh ra bởi các dao động của các phần tử mơi trường có biên độ nhỏ gọi là sóng âm hoặc sóng âm học.

Do có qn tính của mơi trường mà việc truyền dao động trong mơi trường diễn ra khơng tức thì mà với tốc độ xác định, nó phụ thuộc vào tính chất qn tính và đàn hồi của mơi trường. Tốc độnày được gọi là tốc độ lan truyền sóng hoặc tốc độ của âm thanh. Tốc độ của chính các dao động của các phần tửmôi trường so với vị trí cân bằng của mình được gọi là tốc độ dao động. Tốc độ này thấp hơn nhiều tốc độ của sóng, bước sóng, tốc độ âm thanh, chu kỳ của dao động và tần số quan hệ với nhau theo hệ thức sau:

λ = C.T = C/f (mét) Trong đó: λ: Bước sóng

21 T: Chu kỳdao động

Một phần của tài liệu Trang bị cải tiến hệ thống nạp thải của động cơ máy kéo d243 khi thủy hóa (Trang 30 - 31)