21T: Chu k ỳ dao độ ng
3.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống nạp – thải động cơ D243 nguyên thuỷ
Động cơ D243 lắp trên máy kéo nên sơ đồ hệ thống nạp – thải rất đơn giản (Hình 3.1) (trích “Máy kéo nơng nghiệp”, Đinh Văn Khơi (dịch – 1985)).
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống nạp – thải động cơ D243
1: Bình lọc khơng khí; 2: Bộ phận hâm nóng bằng điện; 3: Ống thốt (từ vòi phun về thúng); 4: Ống hút; 5: Vòi phun;
6: Piston; 7: Ống xả; 8: Bộ tiêu âm; B- Bộ phận xoáy lốc; C- Buồng cộng hưởng.
Đường nạp gồm một đoạn ống nối với bầu lọc khí kiểu li tâm – dầu (lọc ướt) để chắn giữ cát, bụi trong quá trình cày bừa trên đồng ruộng. Nếu trang bị nguyên bản nguyên lý này xuống tàu thuyền thì bộc lộ nhiều nhược điểm:
44
1- Bầu lọc ướt không phát huy tác dụng bởi trên sông nước khơng khí hầu như trong sạch.
2- Cản đường nạp tăng bởi nguyên bầu lọc li tâm – dầu có độ cản đến 200 ÷ 250 mm cột nước. Tổng cản này sẽ ảnh hưởng đến hệ số nạp ηN và giảm công suất của động cơ.
3- Nhiệt độ trong khoang máy ln ln lớn hơn bên ngồi nên động cơ sẽ hút khơng khí khơ, tỷ trọng thấp khiến lượng khơng khí khơng đủ để hồ trộn với nhiên liệu làm cho hiện tượng cháy rớt kéo dài, cháy trên đường thải làm giảm hiệu suất của động cơ.
4- Quạt gió trong hệ thống làm mát, nếu không được cải tiến tiếp bằng hệ thống làm mát một vòng hở hay hai vòng (bỏ quạt gió), quạt sẽ hút khí nóng làm mát nước và làm mát động cơ khiến trạng thái nhiệt của động cơ tăng càng ảnh hưởng đến hệ thống nạp chung.
5- Bầu lọc khơng khí kiểu li tâm – dầu lắp trên đầu ống hút sẽ gây ồn lớn. Với những lý do trên, khi thuỷhoá động cơ D243, đường nạp chỉ gồm những đoạn ống được nối với nhau và nối với ống nạp của động cơ và hút từ bên ngoài mạn tàu (bỏ bầu lọc khí). Để giảm ồn do q trình nạp gây ra, trên đường nạp bố trí thêm bình tiêu âm ngăn rộng.