Quá trình phát triển của Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 43)

6. Kết cấu của đề tài

2.1. Thực trạng hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1.2. Quá trình phát triển của Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ

- Tên giao dịch quốc tế: Hochiminh Stock Exchange.

- Tên viết tắt: HOSE.

2.1.1.2. Quá trình phát triển của Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Minh

Tính từ thời điểm ngày 20/07/2000, HOSE chính thức đi vào hoạt động để ghi dấu sự ra đời của TTCK Việt Nam cho đến ngày 31/12/2010 được hơn 10 năm, một khoảng thời gian rất ngắn so với TTCK của các nước trên thế giới. Tuy nhiên cần phải ghi nhận sự phát triển của TTCK Việt Nam qua sự phát triển của HOSE.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu hoạt động của HOSE

Thời gian Công ty Quản lý quỹ Cơng ty chứng khốn Cơng ty niêm yết 2000 7 5 2001 8 10 2002 9 20 2003 1 12 22 2004 2 13 26 2005 6 14 41 2006 18 55 96 2007 25 78 178 2008 43 102 195 2009 46 105 225 2010 46 105 278 Mức tăng bình quân 6,57 9,80 27,30 Tốc độ tăng bình quân (%) 73 31 49

(Nguồn: Tính tốn từ Internet và Hose)

Tại thời điểm HOSE mới đi vào hoạt động, một tuần chỉ giao dịch vào thứ 2, thứ 4 và thứ 6, với một phiên giao dịch khớp lệnh định kỳ. Hiện nay, HOSE tổ chức giao dịch 5 phiên giao dịch mỗi tuần, mỗi phiên giao dịch 3 đợt: gồm hai đợt định kỳ và một đợt khớp lệnh liên tục. Từ 8h30 đến 8h45 khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa, từ 8h45 đến 10h30 là đợt thứ hai khớp lệnh liên tục và đợt thứ ba từ 10h30 đến 10h45 khớp lệnh định để kỳ xác định giá đóng cửa. Xét về thời gian giao dịch được kéo dài hơn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư và các bên tham gia trên TTCK

có nhiều thời gian để đưa ra quyết định đầu tư, đây là một sự phát triển đáng ghi nhận của TTCK Việt Nam.

Về hàng hóa giao dịch, khi HOSE đi vào hoạt động chỉ có hai cổ phiếu được niêm yết, là cổ phiếu của Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông (SAM). Đến tại thời điểm ngày 31/12/2010 tổng số cổ phiếu và chứng chỉ quỹ niêm yết trên HOSE đã lên đến 278 chứng khốn. Bình

qn mỗi năm tăng 49% tương ứng có hơn 27 đơn vị niêm yết mới. Sự tăng lên về số lượng chứng khoán niêm yết trên HOSE đánh dấu sự phát triển của thị trường và có nhiều sự lựa chọn cho các nhà đầu tư. Việc ngày càng nhiều công ty niêm yết cho thấy kênh chứng khoán ngày càng trở nên một kênh huy động vốn được cơng ty lựa chọn. Hàng hóa niêm yết ngày càng nhiều, càng thúc đẩy TTCK nói riêng và thị

trường tài chính nói chung phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh

doanh của cơng ty. Vì khi cơng ty niêm yết thì tính minh bạch về thông tin ngày

càng được cải thiện do có sự giám sát của UBCKNN và các cổ đông, điều này thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.

Ngồi việc tăng lên của chứng khốn niêm yết thì số cơng ty chứng khốn và cơng ty quản lý quỹ cũng tăng mạnh theo thời gian. Nếu như ban đầu chỉ có một thành viên duy nhất là Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn thì đến tại thời điểm

ngày 31/12/2010 đã có 105 cơng ty chứng khốn thành viên, bình qn mỗi năm tốc độ tăng về số cơng ty chứng khốn thành viên là 31% và tương ứng mỗi năm tăng

thêm gần 10 cơng ty chứng khốn. Việc số công ty chứng khoán thành viên tăng mạnh trong vòng 10 năm là điều đáng ghi nhận, làm cho nhà đầu tư có nhiều lựa chọn trong việc lựa chọn người môi giới, và việc cạnh tranh giữa các cơng ty chứng khốn với nhau làm cho chất lượng dịch vụ được cải thiện. Tuy nhiên việc tăng quá nhanh và số lượng công ty chứng khoán hiện nay là quá nhiều so với qui mô của TTCK Việt Nam nên sẽ đến việc cạnh tranh không lành mạnh.

Bảng 2.2: Qui mơ giao dịch chứng khốn theo tháng trên HOSE 2000-2010

Khối lượng giao dịch (CP) Toàn bộ thị trường Thời gian

Khớp lệnh Thỏa thuận Khối lượng (CP) Mức độ tăng (CP) Giá trị (tỷ đồng) Mức độ tăng (tỷ đồng) 08/2000 558.100 0 558.100 - 10,876 - 12/2000 892.000 0 892.000 333.900 28,613 17,737 06/2001 1.936.100 0 1.936.100 1.044.100 155,896 127,283 12/2001 1.305.000 0 1.305.000 -631.100 49,554 -106,342 06/2002 1.883.100 27.401 1.910.501 605.501 63,002 13,448 12/2002 2.227.700 66.206 2.293.906 383.405 67,384 4,382 06/2003 1.556.390 43.365 1.599.755 -694.151 35,028 -32,356 12/2003 3.762.170 43.131 3.805.301 2.205.546 78,297 43,269 06/2004 3.654.230 1.562.815 5.217.045 1.411.744 134,098 55,801 12/2004 4.253.690 3.258 4.256.948 -960.097 120,214 -13,884 06/2005 5.169.320 92.496 5.261.816 1.004.868 137,837 17,623 12/2005 6.131.080 1.028.832 7.159.912 1.898.096 259,953 122,116 06/2006 3.3505.690 1.944.140 35.449.830 28.289.918 2.171,65 1.911,697 12/2006 99.718.460 9.230.686 108.949.146 73.499.316 10.534,709 8.363,059 06/2007 111.048.600 4.063.398 115.111.998 6.162.852 13.054,81 2.520,101 12/2007 131.923.180 11.978.207 143.901.387 28.789.389 14.245,717 1.190,907 06/2008 136.208.620 15.909.495 152.118.115 8.216.728 4.700,003 -9.545,714 12/2008 219.177.500 41.651.512 260.829.012 108.710.897 6.980,103 2.280,100 06/2009 1.053.445.480 36.125.360 1.089.570.840 828.741.828 42.394,532 35.414,429 12/2009 889.005.090 118.661.301 1.007.666.391 -81.904.449 40.449,800 -1.944,732 06/2010 966.105.990 108.635.119 1.074.741.109 67.074.718 33.792,143 -6.657,657 12/2010 1.415.041.460 239.526.116 1.654.567.576 579.826.467 40.398,630 6.606,487 Mức độ tăng bình quân (CK) 78.762.356 - 1.923,226 Tốc độ tăng bình quân (%) 46,33 - 47,91

(Nguồn: Tính tốn từ HOSE)

Cơng ty quản lý quỹ là một loại hình mới đối với Việt Nam mặc dù đây là một loại hình rất phổ biến ở các nước phát triển. Phải sau khi HOSE đi vào hoạt

động được hơn 3 năm thì mới có cơng ty quản lý quỹ đầu tiên được thành lập vào năm 2003 và đến nay đã có 46 cơng ty quản lý quỹ đã tham gia trên TTCK Việt

Nam. Xét theo cả giai đoạn 2003-2010 thì bình quân mỗi năm số công ty quản lý quỹ tăng thêm 73% tương ứng mỗi năm tăng thêm 6,57 công ty. Việc quy mô công ty quản lý quỹ ngày càng tăng chứng tỏ sự phát triển của TTCK Việt Nam nói chung và HOSE nói riêng. Cơng ty quản lý quỹ phát triển cũng phản ánh sự chuyên nghiệp trong đầu tư của TTCK, vì cơng ty quản lý quỹ có chức năng đầu tư kinh

doanh cho các nhà đầu tư trên thị trường. Việc gia tăng công ty quản lý quỹ làm cải

vì cơng ty quản lý quỹ là những nhà đầu tư tổ chức có nghiệp vụ và chuyên nghiệp, có kế hoạch rõ ràng trong việc đưa ra quyết định đầu tư.

Quy mô giao dịch trên HOSE không ngừng tăng trưởng. Xét theo khối lượng chứng khốn giao dịch thành cơng trong tháng đầu tiên mới thành lập, quy mơ giao dịch chỉ ở mức 558.100 cổ phiếu thì đến cuối năm 2010 lên đến 1.654.567.576 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ trong một tháng. Bình quân cứ sau 06 tháng khối lượng chứng khoán giao dịch tăng thêm 46,33% tương ứng tăng thêm 78.762.356 chứng khoán. Nếu như trong thời gian đầu tiên chỉ có hình thức giao dịch khớp lệnh thì

đến tháng 6/2002 hình thức giao dịch thỏa thuận được thực hiện góp phần làm cho

khối lượng giao dịch tăng trưởng mạnh hơn và tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia trên thị trường nhiều cơ hội hơn trong việc mua bán chứng khoán.

Giá trị giao dịch cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đo lường sự phát triển của TTCK, giá trị giao dịch càng cao càng chứng tỏ sức hút của TTCK và tạo điều kiện thuận lợi cho công ty huy động vốn thông qua TTCK. Giá trị giao dịch trên HOSE không ngừng tăng theo thời gian. Từ 10,876 tỷ đồng ở tháng giao dịch đầu

tiên đến tại thời điểm tháng 12/2012 giá trị giao dịch lên đến 40.398,630 tỷ đồng một tháng, với mức tăng bình quân sau 06 tháng 47,91 % tương ứng tăng thêm

1.923,226 tỷ đồng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 43)