2.4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Eximbank trong thời gian vừa
2.4.2 Những mặt yếu cần khắc phục
Việc tn thủ quy trình tín dụng, chính sách tín dụng chưa triệt để, việc cấp tín dụng cịn mang tính chủ quan của cán bộ thẩm định và quyết định của ban tín dụng. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ dựa vào thông tin do KH cung cấp và đánh giá chủ quan của CBTD. Quyết định cấp tín dụng cịn thiên về tài sản đảm bảo mà không dựa vào thơng tin thu thập được, việc phân tích và xử lý hồ sơ vay thiếu thận trọng. Các bước kiểm tra kiểm sốt trong cho vay cịn yếu, sau cho vay cịn sơ
sài, buông lỏng. Hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ cịn yếu, thiếu, nặng về hình thức, chưa phát huy được tác dụng kiểm sốt, ngăn chặn rủi ro.
Hệ thống cơng nghệ thông tin đã cũ, chưa được nâng cấp, thông tin KH chưa được cung cấp một cách đầy đủ chi tiết, thơng tin khơng có sự liên kết giữa các phòng ban nghiệp vụ để phục vụ cho công tác thu thập thông tin thẩm định KH, việc quản lý KH gây mất thời gian, cơng sức và dễ xảy ra tình trạng thiếu thơng tin. Điều này ảnh hưởng đến khả năng đánh giá tổng quan tình hình KH.
Cơng tác kiểm tra kiểm soát nội bộ trong cho vay đã được thực hiện, tuy nhiên bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ vẫn chưa được độc lập hồn tồn trong q trình tác nghiệp. Dư nợ cho vay nhóm KH cao, các khoản giải ngân chuyển khoản qua lại giữa các cơng ty trong cùng nhóm KH với các chứng từ tự lập vẫn còn tiếp diễn, cho vay các công ty của thành viên Hội đồng quản trị với các tiêu chuẩn tín dụng chưa được xem xét một cách chặt chẽ sẽ gây rủi ro cho hoạt động tín dụng của Eximbank. Cơng tác giám sát sau khi cho vay chưa có hiệu quả, cịn lơ là, việc giám sát sau cho vay mang tính đối phó, hình thức.
Cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phịng, xử lý nợ xấu chưa tốt, quá trình xử lý nợ xấu kéo dài, chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
Năng lực chuyên môn và đạo đức của cán bộ làm cơng tác tín dụng: phần lớn các CBTD cịn ít kinh nghiệm, chưa nhận thức được đầy đủ về yêu cầu và tính phức tạp của cơng tác tín dụng. Khả năng và trình độ đánh giá đúng hiệu quả và mức độ rủi ro của phương án, dự án còn kém nên không nhận biết được những dấu hiệu rủi ro đôi khi xuất hiện ngay từ giai đoạn tiếp xúc KH. Đối với cán bộ làm công tác quản trị rủi ro, trình độ và kinh nghiệm cịn no non kém, cùng với việc xa rời thực tế, thiếu cọ xát với thực tế, trong khi tình hình kinh tế, mơi trường tài chính hiện tại đã khác rất nhiều so với trước. Ngồi ngun nhân về năng lực chun mơn thì vấn đề đạo đức của CBTD cũng là yếu tố gây rủi ro cho hoạt động tín dụng. Một bộ phận CBTD thiếu trách nhiệm, sa sút về phẩm chất đạo đức, thực hiện thẩm định hồ
sơ vay sơ sài, vội vàng, thiếu kiểm tra kiểm soát dẫn đến khoản vay kém chất lượng, khơng có khả năng thu hồi.
Khảo sát mức độ ảnh hƣởng của những tồn tại trong hoạt động QTRRTD tại EXIMBANK trong thời gian qua: Với mức ý nghĩa từ 3,52 đến
3,89; hầu hết cán bộ nhân viên đều nhận định rằng tất cả các yếu tố đều ảnh hưởng tương đối đến hoạt động QTRRTD, trong đó việc nhận dạng, cảnh báo, phân tích, đo lường RRTD cịn sai sót có mức ảnh hưởng tương đối lớn. Kết quả này phù hợp với thực tiễn, một NH đạt hiệu quả cao trong QTRRTD, khi có nguồn nhân lực chất lượng tốt. 3.5297 3.5297 3.7277 3.8911 3.6931 3.7921 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4
Việc tn thủ quy trình, chính sách tín dụng chưa triệt để Hệ thống công nghệ NH chưa đáp
ứng tốt
Nguồn nhân lực yếu, thiếu Việc nhận dạng, cảnh báo, phân tích, đo lường RRTD còn yếu kém Bộ phận KTKSNB, Kiểm tốn nội bộ
chưa phát huy hiệu quả Cơng tác xử lý nợ, phân loại nợ và
trích lập dự phịng cịn yếu
Biểu đồ 2.9: Mức độ ảnh hưởng của những tồn tại trong hoạt động QTRRTD tại EXIMBANK