Tội phạm là một hiện tượng tiờu cực nhất trong xó hội, "xuất hiện cựng với sự ra đời của Nhà nước và phỏp luật, cũng như khi xó hội phõn chia thành giai cấp đối khỏng" [12, tr. 287]. Cho nờn, để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, Nhà nước đó quy định những hành vi nguy hiểm cho xó hội nào là tội phạm và ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự (và hỡnh phạt) đối với người nào thực hiện cỏc hành vi đú. Do đú, tội phạm lại mang bản chất là một hiện tượng phỏp lý. Là hiện tượng tiờu cực mang thuộc tớnh xó hội - phỏp lý, tội phạm luụn chứa đựng trong nú đặc tớnh chống đối lại Nhà nước, chống đối lại xó hội, đi ngược lại lợi ớch chung của cộng đồng, trật tự xó hội, xõm phạm đến quyền, tự do và cỏc lợi ớch hợp phỏp của con người.
Tội phạm cũng mang tớnh lịch sử, nú cú nguồn gốc xó hội, tồn tại và phỏt triển cựng với lịch sử tồn tại và phỏt triển của xó hội lồi người. Vỡ vậy, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, cũng như khụng chỉ hoàn thiện hệ thống phỏp luật, mà cũn cần làm sỏng tỏ nguyờn nhõn và điều kiện của nú để đưa ra cỏc biện phỏp mang tớnh xó hội và dựa trờn những quy luật tất yếu gắn liền với từng giai đoạn tương ứng của xó hội. Gần đõy, tỏc giả Larry J.Siegel đó nhỡn nhận hiện đại hơn đưa ra khỏi niệm tội phạm dưới gúc độ tội phạm học:
Tội phạm là một hành vi vi phạm cỏc nguyờn tắc xó hội được giải thớch và quy định trong một đạo luật hỡnh sự do những người nắm giữ quyền lực chớnh trị và xó hội tạo ra. Những cỏ nhõn vi phạm
cỏc nguyờn tắc này là đối tượng sẽ bị trừng phạt bởi cỏc cơ quan cú thẩm quyền, bị coi là vết nhơ xó hội và bị mất địa vị [93, tr. 20].
Nghiờn cứu Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 hiện hành (đó được sửa đổi, bổ sung năm 2009), cỏc nhà làm luật nước ta đó ghi nhận định nghĩa lập phỏp của khỏi niệm tội phạm như sau:
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội được quy định trong Bộ luật hỡnh sự, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý, xõm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lónh thổ Tổ quốc, xõm phạm chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn húa, quốc phũng, an ninh, trật tự, an tồn xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa [54, Điều 8].
Trong khi đú, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự, khỏi niệm tội phạm là vấn đề được nghiờn cứu tương đối đầy đủ ở trong nước và ngồi nước, đồng thời cũng nhiều nước đó đưa vào trong Bộ luật hỡnh sự định nghĩa lập phỏp của khỏi niệm này (vớ dụ: Liờn bang Nga, Vương Quốc Thụy Điển, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa...). Núi một cỏch khỏc, đỳng như PGS.TS. Trần Văn Độ đó viết:
Khỏi niệm tội phạm là một trong những vấn đề quan trọng nhất của luật hỡnh sự. Chế định tội phạm là chế định trung tõm thể hiện rừ nột bản chất giai cấp, cỏc đặc điểm chớnh trị, xó hội cũng như phỏp lý của luật hỡnh sự ở mỗi nước... Vỡ vậy, nghiờn cứu khỏi niệm tội phạm luụn luụn là chủ đề núng hổi trong khoa học phỏp lý hỡnh sự trờn thế giới núi chung và ở nước ta núi riờng [25, tr. 157-158].
Tuy nhiờn, khỏi niệm tội phạm trong định nghĩa lập phỏp được cỏc nhà làm luật nước ta ghi nhận mới bao gồm bốn đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản, mà theo GS.TSKH. Lờ Văn Cảm, khỏi niệm này cũn thiếu một đặc điểm (dấu
hiệu) cơ bản là tội phạm do người đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện. Cựng với cỏc đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của tội phạm đó được cỏc nhà làm luật ghi nhận với một đặc điểm đó nờu mới thể hiện được đầy đủ cả ba bỡnh diện tương ứng với năm đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của tội phạm đú là: 1) Bỡnh diện
khỏch quan (nội dung) - tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội (1); 2) Bỡnh
diện phỏp lý (hỡnh thức) - tội phạm là hành vi trỏi phỏp luật hỡnh sự (2) và; 3) Bỡnh diện chủ quan - tội phạm là hành vi do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự (3) và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (4) thực hiện một cỏch cú lỗi
(5) [12, tr. 289]. Chỳng tụi tỏn thành với quan điểm này, song chỉ nhấn mạnh thờm đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản thứ nhất - tội phạm là hành vi nguy hiểm cho
xó hội, đồng thời phải xõm phạm đến cỏc khỏch thể được luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ (đú là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lónh thổ Tổ quốc,
xõm phạm chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế, nền văn húa, quốc phũng, an ninh, trật tự, an tồn xó hội, quyền, lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tự do, tài sản, cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của cụng dõn, xõm phạm những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật xó hội chủ nghĩa).
Cũn về khỏi niệm tội phạm cụ thể - tội gõy rối trật tự cụng cộng, là sự cụ thể húa khỏi niệm tội phạm (chung), hiện nay trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam cũn nhiều quan điểm khỏc nhau, mà dưới đõy chỳng ta sẽ lần lượt xem xột.
Cú tỏc giả cho rằng: "Tội gõy rối trật tự cụng cộng xõm hại đến trật tự
chung, vi phạm quy tắc, nếp sống văn minh cũng như cản trở hoạt động bỡnh thường của những người khỏc nơi cụng cộng" [88, tr. 649]. Chỳng tụi cho
rằng, quan điểm này cú ưu điểm là đó nờu bật được khỏch thể của tội phạm xõm phạm đến, nhưng vẫn chưa nờu cụ thể hành vi phạm tội và dấu hiệu chủ thể của tội phạm này.
Quan điểm lại cho rằng: "Gõy rối trật tự cụng cộng là hành vi làm nỏo
loạn trật tự nơi cụng cộng" [47, tr. 261]. Quan điểm này mới chỉ nờu định
nghĩa hành vi gõy rối trật tự cụng cộng chứ chưa làm rừ khỏi niệm tội gõy rối trật tự cụng cộng, hơn nữa, hành vi phạm tội khỏc tội phạm, vỡ khỏi niệm tội phạm đũi hỏi phải đầy đủ như khỏi niệm trong Điều 8 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 hiện hành.
Ngoài ra, cú quan điểm dựa trờn căn cứ là cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 (Điều 245) để định nghĩa: "Tội gõy rối trật tự cụng cộng là
hành vi gõy rối trật tự cụng cộng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm" [85, tr. 499]. Quan điểm này cú điểm hợp lý là phự
hợp với cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, nhưng trong khỏi niệm cũng vẫn thiếu dấu hiệu chủ thể của tội phạm.
Tương tự, cú quan điểm cụ thể húa hơn biểu hiện của hành vi phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng và đó nờu tương đối đầy đủ nội dung khỏi niệm tội này, song vẫn thiếu dấu hiệu chủ thể của tội phạm, theo đú "tội gõy rối trật
tự cụng cộng là hành vi hũ hột, làm nỏo động, phỏ phỏch, hành hung người khỏc hoặc cú hành vi khỏc làm rối loạn cỏc hoạt động ở những nơi cụng cộng, gõy thiệt hại nghiờm trọng cho trật tự an toàn cụng cộng" [62, tr. 244];
v.v...
Túm lại, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự, khỏi niệm tội gõy rối trật tự cụng cộng cần thể hiện được đầy đủ cả ba bỡnh diện tương ứng với năm đặc điểm (dấu hiệu) cơ bản của tội phạm đó nờu trờn. Do đú, khỏi niệm tội phạm này được định nghĩa như sau: Tội gõy rối trật tự cụng cộng là hành vi hũ hột, làm nỏo động, phỏ phỏch, hành hung người khỏc hoặc cú hành vi khỏc làm rối loạn cỏc hoạt động ở những nơi cụng cộng, gõy thiệt hại cho trật tự an toàn cụng cộng do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh
sự thực hiện, gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.
Từ khỏi niệm nờu trờn, cú thể chỉ ra cỏc đặc điểm cơ bản của tội gõy rối trật tự cụng cộng như sau:
Một là, tội gõy rối trật tự cụng cộng nằm trong nhúm tội xõm phạm trật
tự cụng cộng, do đú, xõm phạm đến trật tự cụng cộng. An toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng là những lĩnh vực gắn bú mật thiết với nhau. Theo đú, cỏc lĩnh vực an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng gắn liền với việc bảo đảm cỏc lợi ớch vật chất, tinh thần của tồn xó hội cũng như của mỗi người với tư cỏch là từng thành viờn sống trong xó hội và là một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ sự ổn định, phỏt triển và văn minh, dõn chủ của một quốc gia. Do đú, để cú an toàn, trật tự cụng cộng - một trạng thỏi xó hội lành mạnh, ổn định, cú tổ chức, cú kỷ luật đũi hỏi Nhà nước, cỏc cơ quan, tổ chức và mỗi thành viờn trong xó hội phải cú trỏch nhiệm xõy dựng, thực hiện và bảo vệ cỏc quy tắc của trật tự sinh hoạt chung trờn cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Đi ngược lại điều này là xõm phạm đến an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng và bị xử lý theo quy định của phỏp luật.
Hai là, tội gõy rối trật tự cụng cộng là hành vi hũ hột, làm nỏo động,
phỏ phỏch, hành hung người khỏc hoặc cú hành vi khỏc làm rối loạn cỏc hoạt động ở những nơi cụng cộng, gõy thiệt hại cho trật tự an toàn cụng cộng, gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm
Ba là, tội gõy rối trật tự cụng cộng do người cú đủ năng lực trỏch nhiệm
hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện một cỏch cú lỗi với hỡnh thức cố ý trực tiếp. Người thực hiện tội gõy rối trật tự cụng cộng khụng cú mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn.