Một số điểm mới sửa đổi, bổ sung

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 57 - 65)

- Nơi cụng cộng, đụng người như nhà ga, bến xe, rạp hỏt, đường phố,

2.1.1. Một số điểm mới sửa đổi, bổ sung

Năm 1999, một sự kiện phỏp lý đỏnh dấu sự phỏt triển của hoạt động lập phỏp hỡnh sự nước ta là việc phỏp điển húa lần thứ hai luật hỡnh sự Việt Nam với việc Quốc hội ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó dựa trờn những thành tựu mới của khoa học luật hỡnh sự hiện đại, cũng như cỏc nguyờn tắc và cỏc quy định phỏp luật được thừa nhận chung của phỏp luật quốc tế.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy những nguyờn tắc, chế định phỏp luật hỡnh sự của nước ta, nhất là của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, cũng như những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm trong nhiều thập kỷ qua của quỏ trỡnh xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Về điều này, GS.TSKH. Đào Trớ Úc nhấn mạnh:

Dõn chủ húa phỏp luật hỡnh sự, cỏc thủ tục phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự, hoạt động ỏp dụng phỏp luật, cỏc thủ tục phỏp lý tức là tạo ra những tiền đề trong chớnh cỏc bộ phận của hệ thống đấu tranh phũng và chống tội phạm cho việc nhõn dõn tham gia một cỏch tớch cực, chủ động và rộng rói vào nhiệm vụ đấu tranh phũng và chống tội phạm... [76, tr. 288].

Bờn cạnh đú, việc Nhà nước ban hành Bộ luật hỡnh sự trong điều kiện mới cũn là một sự kiện chớnh trị - xó hội và phỏp lý quan trọng, gúp phần tớch cực vào việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật nước ta và tăng cường phỏp chế và

dõn chủ xó hội chủ nghĩa. Đặc biệt, nú chớnh là một trong những cụng cụ sắc bộn, hữu hiệu của Nhà nước ta, để bảo vệ sự nghiệp cỏch mạng, sự lónh đạo của Đảng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và bảo đảm hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với xó hội.

Hiện nay, trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước, Bộ luật hỡnh sự giữ một vị trớ rất quan trọng và là cơ sở phỏp lý vững chắc trong việc bảo vệ quyền con người, "thể hiện rừ tinh thần chủ động đấu tranh chống và ngăn ngừa tội phạm của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn, của cỏc cơ quan nhà nước và tổ chức xó hội, của những người cú chức vụ và tồn thể cụng dõn..." [12, tr. 241]. Đặc biệt, với việc quy định hỡnh phạt, Bộ luật hỡnh sự cũn thể hiện tớnh răn đe, giỏo dục, cảm húa, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện, qua đú, bồi dưỡng cho mọi cụng dõn tinh thần, ý thức làm chủ xó hội, ý thức tuõn thủ phỏp luật, chủ động tham gia phũng ngừa và chống tội phạm.

Nếu trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, nhúm tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh được quy định trong Chương VIII Phần cỏc tội phạm với ba mục khỏc nhau, thỡ đến Bộ luật hỡnh sự năm 1999, cỏc tội phạm này được chia thành hai chương - Chương XIX - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng và Chương XX - Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh xuất phỏt từ khỏch thể của cỏc nhúm tội phạm giữa Mục A và Mục B khỏc với Mục C, cũng như cú nhiều điểm mới khỏc nhau [59, tr. 233-260]. Tuy nhiờn, chỉ lưu ý là trong Chương XIX - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng cú sự bổ sung thờm cỏc tội danh mới như sau:

1. Tội tổ chức đua xe trỏi phộp (Điều 206 Bộ luật hỡnh sự); 2. Tội đua xe trỏi phộp (Điều 207 Bộ luật hỡnh sự);

3. Tội vi phạm quy định về duy tu, sửa chữa quản lý cỏc cụng trỡnh giao thụng (Điều 220 Bộ luật hỡnh sự);

4. Tội vi phạm quy định về an toàn vận hành cụng trỡnh, điện (Điều 241 Bộ luật hỡnh sự);

5. Tội phỏ thai trỏi phộp (Điều 243 Bộ luật hỡnh sự);

6. Tội hợp phỏp tiền, tài sản do người khỏc phạm tội mà cú (Điều 251 Bộ luật hỡnh sự).

7. Tội tạo ra và lan truyền, phỏt tỏn cỏc chương trỡnh virỳt tin học (Điều 224 Bộ luật hỡnh sự);

8. Tội vi phạm cỏc quy định về vận hành, khai thỏc và sử dụng mạng mỏy tớnh điện tử (Điều 225 Bộ luật hỡnh sự);

9. Tội sử dụng trỏi phộp thụng tin trờn mạng và trong mỏy tớnh (Điều 226 Bộ luật hỡnh sự).

Năm 2009, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hỡnh sự ngày 19/6/2009, trong Chương này, cỏc nhà làm luật nước ta đó bổ sung thờm 04 tội danh mới (ngoài ra, Điều 251 - tội hợp phỏp tiền, tài sản do người khỏc phạm tội mà cú đó đổi tờn thành tội rửa tiền) bao gồm:

1. Tội truy cập bất hợp phỏp vào mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khỏc (Điều 226a Bộ luật hỡnh sự);

2. Tội sử dụng mạng mỏy tớnh, mạng viễn thụng, mạng Internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b Bộ luật hỡnh sự);

3. Tội khủng bố (Điều 230a Bộ luật hỡnh sự) và; 4. Tội tài trợ khủng bố (Điều 230b Bộ luật hỡnh sự).

Xột riờng về tội gõy rối trật tự cụng cộng, Điều 245 Chương XIX - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng khụng cú điểm gỡ mới trong lần sửa đổi, bổ sung năm 2009, theo đú điều luật này quy định:

1. Người nào gõy rối trật tự cụng cộng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này,

chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm:

a. Cú dựng vũ khớ hoặc cú hành vi phỏ phỏch; b. Cú tổ chức;

c. Gõy cản trở giao thụng nghiờm trọng hoặc đỡnh trệ hoạt động cụng cộng;

d. Xỳi giục người khỏc quấy rối;

đ. Hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự cụng cộng; e. Tỏi phạm nguy hiểm.

So với Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó cú sự thay đổi trong nội dung cấu thành tội phạm này theo hướng chỉ xử lý hỡnh sự trong cỏc trường hợp cụ thể, trước đõy chỉ cần một người cú hành vi gõy rối nơi trật tự cụng cộng là bị xử lý (truy cứu trỏch nhiệm) hỡnh sự, trong khi đú, đến nay, chỉ khi hành vi gõy rối trật tự cụng cộng gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm, thỡ mới bị xử lý hỡnh sự, cũn chế tài

trước đõy - phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến một năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm, thỡ nay cú thể - bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo khụng giam giữ đến hai năm hoặc phạt tự từ ba thỏng đến hai năm.

Nghiờn cứu so sỏnh quy định của Bộ luật hỡnh sự một số nước trờn thế giới về tội gõy rối trật tự cụng cộng cho thấy: Theo Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga được Đuma Quốc gia thụng qua ngày 24/5/1996 và tổng thống Liờn bang

Nga ký Luật số 64 ngày 13/6/1996 "Về việc thi hành Bộ luật hỡnh sự của Liờn

bang Nga" cú hiệu lực từ ngày 01/01/1997, liờn quan đến tội gõy rối trật tự

cụng cộng, trong Bộ luật hỡnh sự nước này quy định tội phạm ở Phần IX - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng cũng giống với nước ta, nhưng cú tờn gọi khỏc là "lưu manh càn quấy", đồng thời xử lý hỡnh sự khi vi phạm nghiờm trọng, kốm theo việc dựng vũ lực đối với nhõn dõn hoặc đe dọa dựng vũ lực cũng như tiờu hủy hay làm hư hỏng tài sản của người khỏc. Theo bản dịch Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga của Tạp chớ Dõn chủ và Phỏp luật (Bộ Tư phỏp năm 1998, tr.107), Điều 211 Bộ luật hỡnh sự nước này quy định tội phạm lưu manh càn quấy như sau:

1. Lưu manh càn quấy tức là vi phạm nghiờm trọng trật tự cụng cộng, thể hiện rừ sự thiếu tụn trọng đối với xó hội, kốm theo việc dựng vũ lực đối với nhõn dõn hoặc đe dọa dựng vũ lực cũng như tiờu hủy hay làm hư hỏng tài sản của người khỏc, thỡ bị phạt lao động bắt buộc từ 120 giờ đến 180 giờ hoặc bị phạt lao động cải tạo từ 6 thỏng đến 1 năm hoặc bị phạt giam từ 4 thỏng đến 6 thỏng hoặc bị phạt tự đến 2 năm.

2. Cũng hành vi đú, nếu:

a) Do một nhúm người, một nhúm người cú thỏa thuận trước hay một nhúm người cú tổ chức thực hiện;

b) Liờn quan đến việc chống lại người đại diện chớnh quyền hoặc người khỏc đang làm nhiệm vụ bảo vệ trật tự cụng cộng hay ngăn chặn việc vi phạm trật tự cụng cộng;

c) Do người trước đõy đó bị kết ỏn về tội lưu manh càn quấy thực hiện, thỡ bị phạt lao động bắt buộc từ 180 giờ đến 240 giờ hoặc bị phạt lao động cải tạo từ 1 năm đến 2 năm hoặc bị phạt tự đến 5 năm.

3. Lưu manh càn quấy được thực hiện cú sử dụng vũ khớ hay cỏc phương tiện được dựng làm vũ khớ, thỡ bị phạt tự từ 4 năm đến 7 năm.

Hay theo Bộ luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa (được Quốc hội thụng qua tại kỳ họp thứ II ngày 01/7/1979, cú hiệu lực từ ngày 01/01/1980, sau đú được sửa đổi 1997, 1999, 2001, 2002 và gần đõy nhất là 2005 tại Hội nghị lần thứ 14 của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc khúa X), liờn quan đến tội gõy rối trật tự cụng cộng, Bộ luật hỡnh sự nước này quy định tại Mục 1 Chương VI - Tội xõm phạm trật tự quản lý xó hội trong Phần cỏc tội phạm. Theo bản dịch tiếng Việt Bộ luật hỡnh sự của tỏc giả Đinh Bớch Hà (Nhà xuất bản Tư phỏp, Hà Nội, 2007, tr.181-183), tờn Mục 1 là Tội gõy rối trật tự cụng cộng, nhưng trong đú chứa đựng rất nhiều tội

danh khỏc nhau (Bộ luật hỡnh sự Trung Quốc chỉ mụ tả hành vi phạm tội, khụng nờu tờn tội danh trong cỏc điều luật) ở cỏc Điều từ 277 đến Điều 304 của Mục này. Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy, tương ứng như hành vi gõy rối trật tự cụng cộng trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam, thỡ hành vi này được phản ỏnh rừ nột và trực tiếp với nhiều hỡnh thức biểu hiện cụ thể khỏc nhau, thể hiện qua bốn tội danh quy định từ Điều 289 đến Điều 293 Bộ

luật hỡnh sự Trung Quốc, với cỏc hành vi như: tụ tập gõy lộn, đỏnh nhau gõy thương tớch nặng hoặc dẫn đến tử vong; tổ chức tụ tập, gõy rối trật tự xó hội; đụng người tụ tập gõy rối loạn ở bến xe, bến tàu, sõn bay, cửa hàng bỏch húa, cụng viờn, rạp chiếu phim, khu triển lóm, sõn vận động hoặc khu vực cụng cộng khỏc, tụ tập gõy ỏch tắc giao thụng hoặc phỏ hoại trật tự giao thụng, chống cự, cản trở những nhõn viờn làm cụng tỏc quản lý trật tự trị an đang thi hành cụng vụ; v.v... như sau:

- Điều 289: Người nào tụ tập gõy lộn, đỏnh nhau gõy thương tớch nặng

hoặc dẫn đến tử vong, sẽ bị xử phạt theo quy định tại Điều 232 và Điều 234 của Bộ luật này. Phỏ hoại hoặc cướp tài sản của cụng hoặc cỏ nhõn, ngoài việc phải bồi thường, kẻ chủ mưu cũn bị xử phạt theo quy định tại Điều 263 của Bộ luật này;

- Điều 290: Người nào tổ chức tụ tập, gõy rối trật tự xó hội, cú tỡnh

cứu khoa học khụng được thực hiện, gõy nờn tổn thất nghiờm trọng, thỡ người chủ mưu bị phạt tự từ 3 năm đến 7 năm; đối với những người tham gia tớch cực khỏc, thỡ bị phạt tự đến 3 năm, cải tạo lao động, quản chế hoặc bị tước quyền lợi chớnh trị.

Trường hợp đụng người tụ tập tấn cụng cỏc cơ quan nhà nước, khiến cho cỏc cơ quan nhà nước khụng làm việc được, gõy tổn thất nghiờm trọng, thỡ những người chủ mưu sẽ bị phạt tự từ 5 năm đến 10 năm; đối với người tham gia tớch cực khỏc, thỡ bị phạt tự đến 5 năm, cải tạo lao động, quản chế hoặc bị tước quyền lợi chớnh trị.

- Điều 291: Trường hợp đụng người tụ tập gõy rối loạn ở bến xe, bến

tàu, sõn bay, cửa hàng bỏch húa, cụng viờn, rạp chiếu phim, khu triển lóm, sõn vận động hoặc khu vực cụng cộng khỏc, tụ tập gõy ỏch tắc giao thụng hoặc phỏ hoại trật tự giao thụng, chống cự, cản trở những nhõn viờn làm cụng tỏc quản lý trật tự trị an đang thi hành cụng vụ, cú tỡnh tiết nghiờm trọng, thỡ người chủ mưu bị xử phạt tự đến 5 năm, cải tạo lao động hoặc quản chế.

Người nào cung cấp nguồn gốc bệnh truyền nhiễm, chất phúng xạ, độc hại, chất nổ giả mạo hoặc tin tức khủng bố uy hiếp chỏy nổ, sinh húa, phúng xạ, bịa đặt hoặc biết rừ những tin tức khủng bố đú là bịa đặt nhưng vẫn cố ý truyền bỏ, gõy rối loạn trật tự xó hội một cỏch nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự đến 5 năm, cải tạo lao động hoặc quản chế; gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ 5 năm trở lờn.

- Điều 292: Trường hợp nhiều người tụ tập đỏnh nhau, thỡ người chủ

mưu và những người tham gia tớch cực khỏc thỡ bị phạt tự đến 3 năm, cải tạo lao động hoặc quản chế; nếu cú một trong những tỡnh tiết dưới đõy, thỡ người chủ mưu và những người tham gia tớch cực khỏc bị phạt tự từ 3 năm đến 10 năm:

1. Nhiều lần tụ tập đỏnh nhau;

2. Tụ tập đỏnh nhau với số lượng đụng, quy mụ lớn, gõy ảnh hưởng xấu cho xó hội;

3. Tụ tập đỏnh nhau ở những khu vực cụng cộng hoặc đường giao thụng quan trọng, gõy rối loạn trật tự xó hội;

4. Tụ tập đỏnh nhau cú vũ khớ.

Tụ tập đỏnh nhau dẫn đến bị thương nặng hoặc chết người thỡ bị xử phạt theo quy định tại Điều 232 và Điều 234 của Bộ luật này.

- Điều 293: Người nào cú một trong những hành vi khiờu khớch dưới

đõy, phỏ hoại trật tự xó hội, thỡ bị phạt tự đến 5 năm, cải tạo lao động hoặc quản chế:

1. Tự ý đỏnh người khỏc, cú tỡnh tiết xấu;

2. Đuổi theo, chặn đường, nhục mạ người khỏc, cú tỡnh tiết xấu;

3. Giành giật hoặc cố ý làm tổn hại, chiếm dụng tài sản của cụng dõn hoặc cỏ nhõn, cú tỡnh tiết nghiờm trọng;

4. Gõy nỏo loạn ở những nơi cụng cộng, làm rối loạn nghiờm trọng trật tự ở những nơi cụng cộng.

Ngoài ra, theo Bộ luật hỡnh sự của Nhật Bản năm 2002, được sửa đổi, bổ sung gần đõy nhất năm 2008, liờn quan đến tội gõy rối trật tự cụng cộng, Bộ luật hỡnh sự nước này cú điểm khỏc là tờn tội chỉ nờu hành vi cũn tội danh thỡ nờu cụ thể trong nội dung điều luật khi mụ tả hành vi phạm tội. Tội gõy rối trật tự cụng cộng được quy định cụ thể ở hai điều 106 và 107 của Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản tương ứng với hai hành vi là gõy rối trật tự và khụng giải tỏn đỏm đụng, cụ thể như sau [95]:

Người nào tụ tập đụng người và dựng vũ lực hoặc đe dọa thỡ phạm tội gõy rối trật tự và bị xử phạt như sau:

(1) Người cầm đầu bị phạt tự cú hoặc khụng cú lao động bắt buộc từ 01 năm đến 10 năm;

(2) Người chỉ huy những người khỏc hoặc đứng đầu trong việc đốc thỳc những người khỏc thỡ bị phạt tự cú hoặc khụng cú lao động bắt buộc từ sỏu thỏng đến 7 năm;

(3) Người chỉ theo sự chỉ đạo của người khỏc thỡ bị phạt tiền đến 100.000 yờn.

- Điều 107: Khụng giải tỏn đỏm đụng: Khi đỏm đụng được tụ tập

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)