- Nơi cụng cộng, đụng người như nhà ga, bến xe, rạp hỏt, đường phố,
1.3.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 đến trước phỏp điển húa lần thứ hai Bộ luật hỡnh sự năm
Ngày 27/6/1985, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1985 và Bộ luật này bắt đầu cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/1986. Việc ban hành một Bộ luật hỡnh sự mới khụng những thể hiện rừ nột nhất sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta trong việc xõy dựng hệ thống phỏp luật núi chung và ngành luật hỡnh sự núi riờng. Ngoài ra, điều này cũn khẳng định quy luật khỏch quan và xu hướng tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển và đi lờn của xó hội, cũng như sự trưởng thành vượt bậc về kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự của Việt Nam. Đặc biệt, với việc ban hành một Bộ luật mang tớnh hệ thống và chỉnh thể, Bộ luật hỡnh sự với tư cỏch là một cụng cụ hữu hiệu và sắc bộn của Nhà nước chuyờn chớnh vụ sản để bảo vệ những thành quả cỏch mạng, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xó hội, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏc cụng dõn, qua đú đấu tranh phũng ngừa và chống cỏc hành vi phạm tội, gúp phần hoàn thành hai nhiệm vụ chớnh trị xó hội - xõy dựng thành cụng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó quy định cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh thành một chương trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật, đú là Chương VIII nhưng lại chia thành ba mục khỏc nhau:
- Mục A - Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng; - Mục B - Cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng;
- Mục C - Cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh.
Trong đú, tội gõy rối trật tự cụng cộng được quy định rất rừ tại Điều 198 trong Mục B - Cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng như sau:
1. Người nào gõy rối trật tự cụng cộng thỡ bị phạt cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tự từ 3 thỏng đến 2 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ 1 năm đến 7 năm:
a) Cú vũ khớ hoặc cú hành vi phỏ phỏch. b) Lụi kộo kớch động người khỏc gõy rối.
c. Hành hung người can thiệp, bảo vệ trật tự cụng cộng
[52].
Như vậy, theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985, tội gõy rối trật tự cụng cộng khụng cú mục đớch chung như trước đõy trong cỏc văn bản phỏp luật, mà nú lại tập trung phản ỏnh tớnh gõy nguy hiểm cao đối với đời sống xó hội, cho trật tự xó hội, cho sự bỡnh yờn, ổn định trong đời sống xó hội của nhõn dõn. Ngoài ra, nếu so sỏnh với hai Phỏp lệnh về trừng trị cỏc tội xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa và tài sản riờng của cụng dõn cựng ngày 21/10/1970, cũng như Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định cỏc tội phạm và hỡnh phạt của Bộ Tư phỏp, thỡ Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó thể hiện một bước tiến quan trọng trong việc phỏp điển húa cỏc tội phạm hỡnh sự núi chung và tội gõy rối trật tự cụng cộng núi riờng thành cỏc tội phạm tương ứng trong từng chương tội phạm của Bộ luật hỡnh sự và phản ỏnh chớnh xỏc từng khỏch thể mà cỏc tội phạm khỏc nhau đó xõm phạm đến.
Về sau, để thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản hướng dẫn. Đỏng chỳ ý là liờn quan đến Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 về "Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định
trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự", đó hướng dẫn về Chương VIII
- Cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng và trật tự quản lý hành chớnh, tuy nhiờn trong đú lại khụng cú hướng dẫn gỡ về tội gõy rối trật tự cụng cộng, chủ yếu hướng dẫn về năm tội sau đõy:
1. Tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng vận tải gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 186 Bộ luật hỡnh sự);
2. Tội vi phạm cỏc quy định về quản lý vũ khớ, phương tiện kỹ thuật, chất nổ, chất chỏy, chất độc, chất phúng xạ (Điều 192 Bộ luật hỡnh sự);
3. Tội vi phạm cỏc quy định về chữa bệnh, chế thuốc gõy hậu quả nghiờm trọng (Điều 196 Bộ luật hỡnh sự);
4. Tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản do người khỏc phạm tội mà cú (Điều 201 Bộ luật hỡnh sự);
5. Tội chống người thi hành cụng vụ (Điều 205 Bộ luật hỡnh sự).
Ngoài ra, để bảo vệ an ninh trật tự, an tồn xó hội, năm 1988, Quốc hội khúa VIII, kỳ họp thứ Tư ngày 22/12 đó ban hành Nghị quyết về cụng tỏc bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xó hội. Trong Nghị quyết đó nhấn mạnh: "... Cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật cần được tăng cường và củng cố tổ chức, thực hiện trong sạch, vững mạnh, nghiờm khắc xử lý những cỏn bộ lạm dụng chức quyền, vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đổi mới hoạt động, phối hợp chặt chẽ với nhau, đồng thời dựa vào cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước, cỏc tổ chức xó hội và sự tham gia tớch cực của cụng dõn để nõng cao hiệu quả cụng tỏc bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xó hội...
Hội đồng Nhà nước tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, hàng quý nghe bỏo cỏo của Hội đồng Bộ trưởng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao về tỡnh hỡnh và cụng tỏc bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xó hội... Cỏc đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhõn dõn
cỏc cấp cần kiến nghị với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật ở địa phương về những biện phỏp cụ thể để tăng cường bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xó hội và thường xuyờn phản ỏnh với Hội đồng nhõn dõn về tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật ở cỏc cấp, cỏc ngành.
Để thiết lập và giữ vững kỷ cương xó hội, điều rất cơ bản là phải thực sự tụn trọng và bảo vệ quyền làm chủ của nhõn dõn, thực hiện phương chõm
lấy dõn làm gốc, dựa vào sức mạnh của toàn dõn, phỏt động phong trào quần chỳng bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xó hội... Quốc hội nhiệt liệt biểu dương những tập thể và cỏ nhõn thuộc cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, cũng như cỏc tổ chức xó hội và cụng dõn đó hăng hỏi tham gia và cú nhiều thành tớch trong
đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm, gúp phần giữ vững an ninh, trật tự, an tồn xó hội.
Quốc hội kờu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước nờu cao ý thức tụn trọng và nghiờm chỉnh chấp hành phỏp luật, mỗi người, mỗi gia đỡnh, mỗi cơ quan, đơn vị phỏt huy truyền thống đoàn kết trong nội bộ nhõn dõn, tớch cực tham gia đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm, giữ vững an ninh, trật tự,
an tồn xó hội, bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa, bảo đảm sự tụn trọng tớnh mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhõn phẩm của cụng dõn, phấn đấu năm 1989 thực sự cú bước chuyển biến tốt trong việc lập lại trật tự, kỷ cương xó hội [67, tr. 73-75].
Sau đú, để đỏp ứng với yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm này trong từng thời điểm cụ thể, nhất là tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội mới hiện nay, với sự xuất hiện của nhiều loại tội phạm mới và sự thay đổi về phương thức hoạt động ngày càng phức tạp của tội phạm cũ, tỡnh hỡnh trật tự, an tồn xó hội vẫn phức tạp, gõy thiệt hại về nhiều mặt và gõy bất bỡnh, lo lắng trong nhõn dõn, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành Chỉ thị số 135/CT ngày 14/5/1989 về Tăng cường cụng tỏc bảo vệ trật tự, an tồn xó hội trong tỡnh hỡnh mới. Theo đú, để tăng cường cụng tỏc bảo vệ trật tự, an tồn xó hội trong
tỡnh hỡnh mới, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng yờu cầu cỏc cấp, cỏc ngành thực hiện tốt cỏc chủ trương, biện phỏp sau đõy:
1. Phỏt động quần chỳng, xõy dựng phong trào toàn dõn giữ gỡn trật tự, an tồn xó hội, tồn dõn tham gia, phũng ngừa và đấu tranh với cỏc loại tội phạm, tệ nạn xó hội.
Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp và Thủ trưởng cỏc cơ quan, xớ nghiệp, đơn vị phải trực tiếp chỉ đạo xõy dựng "phong trào quần chỳng bảo
vệ an ninh Tổ quốc" ở đường phố, thụn, xó và "phong trào phũng gian, bảo mật, bảo vệ cơ quan" trong cỏc cơ quan, xớ nghiệp. Tổ chức cỏc hội nghị phổ
biến, nhõn những điển hỡnh tiờn tiến của quần chỳng làm tốt cụng tỏc bảo vệ an ninh trật tự ở cỏc cấp huyện, tỉnh, tạo ra khớ thế tiến cụng của quần chỳng trờn mặt trận bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xó hội... Cho phộp lập "quỹ bảo trợ an ninh trật tự" do sự đúng gúp của nhõn dõn, của cơ quan, xớ nghiệp, đơn
vị đúng trờn địa bàn phường, xó.
Bộ Nội vụ phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc và cỏc thành viờn của Mặt trận nghiờn cứu hướng dẫn nội dung và tổ chức cỏc hỡnh thức hoạt động của phong trào theo hướng "tự quản", "tự bảo vệ" từ cơ sở. Phối hợp với Bộ Tài chớnh nghiờn cứu đề xuất với Hội đồng Bộ trưởng chớnh sỏch khen thưởng và đói ngộ vật chất, tinh thần đối với cỏc đơn vị, cỏ nhõn cú thành tớch xuất sắc và những người đó hy sinh, bị thương, bị thiệt hại tài sản trong cụng tỏc bảo vệ an ninh, trật tự...
2. Thủ trưởng cỏc ngành tổ chức tốt cụng tỏc bảo vệ ở đơn vị mỡnh; tăng cường cụng tỏc quản lý, giữ gỡn trật tự kỷ cương xó hội...
3. Trong tỡnh hỡnh khụng bỡnh thường hiện nay, phải kiờn quyết trấn ỏp bọn tội phạm, kể cả ỏp dụng cỏc biện phỏp đặc biệt, chống tư tưởng hữu khuynh đối với bọn tội phạm...
4. Tập trung giải quyết cú hiệu quả cỏc tệ nạn xó hội...
5. Tiếp tục xõy dựng lực lượng Cụng an nhõn dõn trong sạch, vững mạnh, cú sức chiến đấu cao. Nghiờm khắc xử lý những cỏn bộ lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và những hành động thiếu trỏch nhiệm gõy ảnh hưởng xấu đến hiệu quả cụng tỏc giữ
Cỏc Bộ, cỏc ngành, cỏc đoàn thể, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cần cú trỏch nhiệm chỉ đạo cụng tỏc bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xó hội gắn liền
với cụng tỏc xõy dựng kinh tế, phỏt triển văn húa và phải coi đõy là một nhiệm vụ quan trọng thường xuyờn trong hoạt động quản lý của mỡnh... Hàng quý, Hội đồng Bộ trưởng sẽ nghe cỏc Bộ, cỏc ngành và Ủy ban nhõn dõn bốn thành phố lớn bỏo cỏo cụng tỏc chấp hành phỏp luật, phũng, chống tội phạm,
bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xó hội [67, tr. 113-115].
Đặc biệt, ngày 12/9/1990, liờn ngành Bộ Nội vụ, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Thụng tư liờn ngành số 06/TTLN về Hướng dẫn việc giải quyết ỏn trọng điểm, trong đú cú nờu loại
tội để chọn làm ỏn trọng điểm, trong đú cú tội gõy rối trật tự cụng cộng gõy hậu quả nghiờm trọng, tội phạm này thuộc nhúm thứ ba trong ba nhúm tội cần
đưa ra xột xử làm cỏc ỏn trọng điểm, cụ thể là:
- Tội phản bội Tổ quốc, tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, tội bạo loạn, tội giỏn điệp, tội tuyờn truyền chống chế độ xó hội chủ nghĩa, tội phỏ rối an ninh, tội tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài, tội phỏ hủy cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia, tội buụn lậu hoặc vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới.
- Tội tham ụ tài sản xó hội chủ nghĩa, tội cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gõy hậu quả nghiờm trọng, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lạm quyền trong khi thi hành cụng vụ, tội cố ý hủy hoại tài sản xó hội chủ nghĩa, tội nhận hối lộ, tội đưa hối lộ, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa, tội lạm dụng tớn nhiệm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa. - Tội giết người, tội cướp tài sản của cụng dõn, tội chống người thi hành cụng vụ, tội gõy rối trật tự cụng cộng, cỏc tội xõm phạm những quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn gõy hậu quả nghiờm trọng... [67, tr. 122].
Việc đưa ra cỏc loại tội được lựa chọn để xột xử làm ỏn trọng điểm nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm, tăng cường phỏp chế trong hoạt động quản lý kinh tế, giữ gỡn bảo vệ an ninh quốc
gia và trật tự, an tồn xó hội, qua đú phục vụ tốt yờu cầu chớnh trị chung và nhiệm vụ trọng tõm của địa phương, cũng như phỏt huy sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành ở địa phương trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
Thời gian sau, do sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng và sự đa dạng cỏc phương tiện tham gia giao thụng, tỡnh trạng đua xe trỏi phộp, đặc biệt là đua xe mỏy, diễn ra phức tạp, gõy mất trật tự cụng cộng, vi phạm cỏc quy định về trật tự, an toàn giao thụng đường bộ và trật tự, an toàn giao thụng đụ thị, đe dọa tớnh mạng, sức khỏe của con người, tài sản của cỏ nhõn, tổ chức hoặc Nhà nước. Trong thời gian này việc xử lý về hỡnh sự của cỏc cơ quan Cụng an, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn đối với loại vi phạm phỏp luật đó nờu cũn chưa thống nhất, dẫn đến hạn chế hiệu quả của việc ngăn chặn loại vi phạm phỏp luật này. Vỡ vậy, Bộ Nội vụ, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 10/TTLT ngày 31/12/1996 để hướng dẫn xử lý cỏc hành vi đua xe trỏi phộp, cụ thể là mục hai vấn đề định tội danh cú liờn quan đến hành vi phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng như sau:
a) Mọi trường hợp đua xe trỏi phộp cú từ 2 xe tham gia trở lờn đều bị coi là hành vi gõy rối trật tự cụng cộng và người đua xe trỏi phộp phải bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội gõy rối trật tự cụng cộng, theo khoản 1 Điều 198 Bộ luật hỡnh sự. Người tổ chức cuộc đua xe trỏi phộp, người xỳi giục người khỏc đua xe trỏi phộp thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 198 Bộ luật hỡnh sự (tội gõy rối trật tự cụng cộng).
b) Người đua xe trỏi phộp nếu gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, mà thiệt hại xảy ra là do lỗi vụ ý, thỡ ngoài việc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 1 Điều 198 Bộ luật hỡnh sự (nếu cú hành vi tổ chức, xỳi giục thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 198 Bộ luật hỡnh sự - tội gõy rối trật
tự cụng cộng) cũn bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội vi phạm cỏc quy
c) Người đua xe trỏi phộp nếu gõy thiệt hại đến tớnh mạng, sức khỏe của người khỏc hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng đến tài sản, mà thiệt hại xảy ra là do lỗi cố ý, thỡ ngoài việc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 198 Bộ luật hỡnh sự (tội gõy rối trật tự cụng cộng), cũn bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điều tương ứng của Bộ luật hỡnh sự - tội giết người, tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc, tội hủy hoại hoặc