Giai đoạn từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 46)

- Nơi cụng cộng, đụng người như nhà ga, bến xe, rạp hỏt, đường phố,

1.3.1. Giai đoạn từ Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 đến trước phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm

điển húa lần thứ nhất - Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985

Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng với sự ra đời Nhà nước Việt Nam kiểu mới đầu tiờn. Với thắng lợi to lớn mang ý nghĩa chớnh trị - lịch sử này, bờn cạnh việc hỡnh thành một Nhà nước kiểu mới thỡ cũng đỏnh dấu một mốc quan trọng và phỏt triển trong lịch sử lập phỏp núi chung, lịch sử lập phỏp hỡnh sự núi riờng ở nước ta. Theo đú, ngay từ khi mới giành được chớnh quyền, Đảng và Nhà nước ta đó kịp thời ban hành nhiều văn bản khụng chỉ bảo vệ cỏc thành quả của cỏch mạng, mà cũn bảo vệ an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tổ chức, tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của cụng dõn, đồng thời cũn bảo vệ hoạt động bỡnh thường, ổn định xó hội ở những nơi cụng cộng, mặc dự chưa đề cập trực tiếp đến tội gõy rối trật tự cụng cộng, như Điều lệ tạm thời số 329-TTg ngày 17/9/1954 của Thủ tướng Chớnh phủ về quản lý cỏc loại vũ khớ; Thụng tư số 55-TTg ngày 24/12/1958 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tăng cường sự lónh đạo đối với việc bắt giữ,

truy tố và xột xử, trong đú đặc biệt nhấn mạnh: "... Nhiệm vụ thứ ba của Cụng an, Cụng tố và Tũa ỏn là bảo vệ trật tự, trị an của xó hội..." [66, tr. 85].

Sau đú, để bảo đảm phỏp chế, bảo vệ trật tự cụng cộng và tài sản cụng cộng, Hiến phỏp Việt Nam năm 1959 đó quy định: "Cụng dõn nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cú nghĩa vụ tuõn theo Hiến phỏp, phỏp luật, kỷ luật lao động, trật tự cụng cộng, và những quy tắc sinh hoạt xó hội" (Điều 39) và "Tài sản cụng cộng của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa là thiờng liờng khụng thể xõm phạm. Cụng dõn cú nghĩa vụ tụn trọng và bảo vệ tài sản cụng cộng" (Điều 40) [28, tr. 42].

Năm 1966, tại Bỏo cỏo tổng kết năm 1965 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, trong phương hướng, nhiệm vụ cụng tỏc đó lưu ý:

...2. Cỏc Tũa ỏn cần chỳ trọng việc đấu tranh chống cỏc tội phạm nghiờm trọng về trị an và về kinh tế nhằm gúp phần tớch cực vào bảo vệ trị an, bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa, tài sản và những quyền lợi hợp phỏp của nhõn dõn, bảo đảm thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch thị trường, giỏ cả, đặc biệt chỳ trọng xử lý đỳng đắn và kịp thời những tội phạm gõy trở ngại cho việc phũng khụng nhõn dõn, phũng gian bảo mật, sơ tỏn, thực hiện cỏc nghĩa vụ quõn sự, tăng cường và bảo vệ giao thụng liờn lạc, vận tải... [66, tr. 89].

Giai đoạn từ năm 1960-1975 là giai đoạn miền Bắc song song tiến hành xõy dựng chủ nghĩa xó hội, đồng thời là hậu phương vững chắc để chi viện cho miền Nam khỏng chiến chống đế quốc Mỹ xõm lược, do đú cụng tỏc quản lý kinh tế cú gặp khú khăn, việc tuyờn truyền, giỏo dục và phỏt động quần chỳng nhõn dõn bảo vệ tài sản cụng cộng chưa thực sự tốt, việc trừng trị những hành động xõm phạm đến tài sản của Nhà nước, tổ chức và của hợp tỏc xó chưa được ngăn chặn kịp thời. Tuy nhiờn, để nõng cao hiệu quả cụng tỏc này, ngày 12/8/1974, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Chỉ thị số 14-

TATC hướng dẫn việc thực hiện Nghị quyết số 228 ngày 12/1/1974 của Bộ Chớnh trị, trong đú chỉ rừ: "... tăng cường quản lý lao động, quản lý thị trường và giữ vững trật tự trị an xó hội..." [66, tr. 92].

Đặc biệt, để điều chỉnh trực tiếp một số loại tội phạm nghiờm trọng, phổ biến trong đú cú tội gõy rối trật tự cụng cộng, Hội đồng Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời đó ban hành Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định

Cỏc tội phạm và hỡnh phạt, trong đú đó quy định tại Điều 9 - Tội xõm phạm

đến trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng và sức khỏe nhõn dõn với việc bảo vệ cỏc khỏch thể - trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng và sức khỏe nhõn dõn trỏnh khỏi sự xõm phạm của tội phạm như sau:

Phạm một trong cỏc tội sau đõy:

- Tụ tập đụng người nhằm gõy nỏo động trong dõn chỳng và khuấy rối trật tự ngoài đường phố hoặc ở cỏc nơi cụng cộng chống lại nhõn viờn nhà nước khi làm nhiệm vụ;

- Vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn nghiờm trọng;

- Tổ chức du đóng cú hành động càn quấy, đe dọa tỏnh mạng người khỏc và an tồn xó hội;

- Cờ bạc, tổ chức ổ mại dõm, buụn bỏn, tàng trữ ma tỳy và cỏc chất độc khỏc;

thỡ bị phạt tự từ 3 thỏng đến 5 năm. Trường hợp nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự đến 15 năm.

Trong mọi trường hợp, cú thể bị phạt tiền đến 1.000 đồng ngõn hàng [66, tr. 237].

Sau đú, Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư số 03-BTP thỏng 4/1976 về hướng dẫn thi hành Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 quy định cỏc tội phạm và hỡnh phạt, trong đú cú hướng dẫn cụ thể hơn xõm phạm đến trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng và sức khỏe của nhõn dõn gồm cỏc tội dưới đõy:

- Tụ tập đụng người nhằm gõy nỏo động trong dõn chỳng và khuấy rối trật tự ngoài đường phố hoặc ở cỏc nơi cụng cộng chống lại nhõn viờn nhà nước khi làm nhiệm vụ;

- Vi phạm luật lệ giao thụng gõy tai nạn nghiờm trọng;

- Tổ chức du đóng cú hành động càn quấy, đe dọa tỏnh mạng người khỏc và an tồn xó hội;

- Cờ bạc, tổ chức ổ mại dõm, buụn bỏn, tàng trữ ma tỳy và cỏc chất độc khỏc trỏi phộp;

Ngoài ra, những hành vi sau đõy cũng bị coi là tội xõm phạm đến trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng và sức khỏe của nhõn dõn và bị xử phạt theo Điều 9 Sắc luật:

- Giả danh cỏn bộ, bộ đội, nhõn viờn an ninh;

- Cố ý vi phạm quy tắc quản lý vũ khớ, chất nổ;

- Trốn trại giam hoặc tổ chức cho kẻ khỏc trốn trại giam, khụng vỡ mục đớch phản cỏch mạng;

- Phản tuyờn truyền, chống lại việc thực hiện cỏc chỏnh sỏch và phỏp luật nhà nước, khụng vỡ mục đớch phản cỏch mạng;

- Cố ý truyền bỏ, lưu hành cỏc tỏc phẩm văn húa đồi trụy, khụng vỡ mục đớch phản cỏch mạng;

- Xuất cảnh, nhập cảnh trỏi phộp, khụng vỡ mục đớch phản cỏch mạng;

- Vi phạm cỏc quy định về quyền lập hội và quyền hội họp.

Phạm cỏc tội trờn nếu vượt quỏ mức độ xử lý hành chớnh, thỡ bị truy tố và xột xử về hỡnh sự và bị phạt từ 3 thỏng đến 5 năm. Trường hợp nghiờm trọng, thỡ bị phạt tự đến 15 năm tự. Ngoài ra, cũn cú thể bị phạt tiền đến 1.000 đồng và cú thể bị tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Kẻ phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp cũn bị phạt quản chế hoặc cấm lưu trỳ ở một địa phương từ 1 năm đến 5 năm, sau khi món hạn tự [66, tr. 253-254]. Sau đú, để giữ gỡn an ninh trật tự, an tồn xó hội, Hội đồng Bộ trưởng đó ban hành Nghị định số 94/HĐBT ngày 02/7/1984 quy định bổ sung cỏc Nghị định số 175/CP ngày 11/12/1964 và số 33/CP ngày 24/02/1973 trước đú về quản lý vũ khớ quõn dụng, vũ khớ thể thao quốc phũng, tàng trữ, sử dụng vật liệu nổ. Trong đú cú quy định cụ thể về việc nổ sỳng, trong đú cú những trường hợp cấp bỏch được nổ sỳng vào đối tượng khi khụng cũn biện phỏp nào khỏc để ngăn chặn ngay đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội rất nghiờm trọng hoặc để thực hiện quyền tự vệ chớnh đỏng theo luật định:

1. Những kẻ đang dựng vũ lực gõy bạo loạn, đang phỏ hoại, đang hành hung cỏn bộ, chiến sĩ bảo vệ, đang tấn cụng đối tượng hay mục tiờu bảo vệ;

2. Những kẻ đang phỏ trại giam, cướp phạm nhõn, những phạm nhõn đang nổi loạn, cướp vũ khớ phỏ trại giam hoặc dựng vũ lực uy hiếp tớnh mạng cỏn bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ quản lý, canh gỏc, dẫn giải tội phạm; những kẻ phạm tội uy hiếp đang bị giam giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang cú lệnh bắt giữ mà chạy trốn;

3. Những kẻ khụng tuõn lệnh của cỏn bộ, chiến sĩ đang tiến hành tuần tra, canh gỏc, khỏm, lại dựng vũ lực chống lại, uy hiếp nghiờm trọng tớnh mạng cỏn bộ thừa hành nhiệm vụ hoặc tớnh mạng của nhõn dõn;

4. Bọn lưu manh, cụn đồ đang giết người, hiếp dõm, gõy rối

trật tự rất nghiờm trọng, đang dựng vũ lực cướp phỏ tài sản xó hội

chủ nghĩa hoặc tài sản của cụng dõn;

5. Người điều khiển phương tiện khụng tuõn lệnh, cố tỡnh chạy trốn khi người kiểm soỏt phương tiện giao thụng vận tải ra

lệnh và đó biết rừ trờn phương tiện cú vũ khớ hoặc tài liệu bớ mật quốc gia, cú tài sản đặc biệt quý giỏ của Nhà nước hoặc cú bọn tội phạm lưu manh, cụn đồ đang sử dụng phương tiện để chạy trốn thỡ đối với trường hợp này được phộp bắn hỏng phương tiện để bắt giữ đối tượng [67, tr. 3-4].

Như vậy, luật đó quy định rất rừ trường hợp "bọn lưu manh, cụn đồ đang giết người, hiếp dõm, gõy rối trật tự rất nghiờm trọng, đang dựng vũ lực cướp phỏ tài sản xó hội chủ nghĩa hoặc tài sản của cụng dõn" nếu trong trường hợp đặc biệt, phỏp luật cũng trao quyền cho người đang thi hành cụng vụ được xử lý nhằm bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của xó hội, của Nhà nước, quyền và lợi ớch chớnh đỏng của nhõn dõn.

Về sau, Nhà nước cũng ban hành nhiều văn bản phỏp luật hỡnh sự để điều chỉnh kịp thời cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, vừa phục vụ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm nhằm bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lónh thổ, quyền làm chủ của nhõn dõn, quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, mà cũn nhằm duy trỡ trật tự, an tồn xó hội, đồng thời phỏp luật hỡnh sự cũn gúp phần chống lại mọi hành vi phạm tội, giỏo dục người ý thức chấp hành và tuõn theo phỏp luật. Tuy nhiờn, việc ban hành nhiều văn bản nhưng cũn chưa tập trung, thống nhất và đồng bộ đũi hỏi Nhà nước cần ban hành một văn bản mang tớnh khỏi quỏt, cú hệ thống và bao quỏt đầy đủ cỏc lĩnh vực bị tội phạm xõm phạm đến, cũng như trỏnh việc ỏp dụng phỏp luật theo nguyờn tắc "tương tự", nhiều văn bản phỏp luật đó khụng đỏp ứng và phục vụ kịp thời quỏ trỡnh khởi tố, điều tra, truy tố và xột xử do đó lạc hậu, lỗi thời. Chớnh vỡ vậy, Nhà nước Việt Nam đó ban hành Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn - Bộ luật hỡnh sự năm 1985.

1.3.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 đến trước phỏp điển húa lần thứ hai - Bộ luật hỡnh sự năm 1999

Một phần của tài liệu Tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)